Kết quả xoay nhân tố cho biến độc lập lần 1

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm anh ngữ ames – chi nhánh huế (Trang 59 - 63)

Component

1 2 3 4 5 6

TL2 Tiền lương luôn được

trả đúng thời hạn 0,767 TL4 Tiền lương tương xứng

với công sức làm việc mà nhân viên bỏ ra

0,732

TL7 Trung tâm tổ chức các hoạt động vui chơi dã ngoại hằng năm cho nhân viên

0,730

TL3 Tiền lương đủ để có thể đáp ứng nhu cầu cuộc sống của bản thân

TL1 Tiền lương được trả

công bằng, hợp lý 0,667 CV2 Cơng việc đang làm

có bảng mơ tả và phân cơng rõ ràng

0,834

CV3 Mức độ căng thẳng trong cơng việc là có thể chấp nhận được

0,775

CV1 Công việc phù hợp với sở trường và năng lực của bản thân

0,772

CV5 Nhân viên được chủ động trong cách thức thực hiện công việc

0,645

CV4 Công việc thử thách

và thú vị 0,598

DK3 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc

0,832

DK1 Không gian làm việc

rộng rãi, thoải mái 0,753

DK2 Thời gian làm việc rõ

ràng, hợp lí 0,628

DK4 Nơi làm việc đảm bảo an tồn, sức khỏe cho nhân viên

0,580

DK5 Khơng khí làm việc

QH1 Đồng nghiệp gần gũi,

thân thiện 0,848

QH3 Cấp trên sẵn sàng giúp

đỡ nhân viên khi cần thiết 0,786

QH2 Đồng nghiệp sẵn sàng

giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết 0,661

OD3 Nhân viên không lo bị mất việc khi làm việc tại trung tâm

0,787

OD1 Trung tâm hoạt động kinh doanh ổn định và hiệu quả

0,740

OD2 Vấn đề thuyên chuyển vị trí làm việc của nhân viên là ít xảy ra

0,644

TL5 Nhân viên được nhận quà, tiền thưởng trong các dịp lễ, tết

0,660

QH4 Cấp trên luôn lắng nghe, ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhân viên

0,549

TL6 Trung tâm ln đảm bảo thực hiện đầy đủ BHYT, BHXH cho nhân viên chính thức làm việc tồn thời gian theo quy định của Bộ Lao Động.

0,506 0,537

Nhìn vào kết quả bảng 2.7 trên, ta thấy rằng sau khi phân tích nhân tố với phương pháp rút trích nhân tố (Principal Component) và phép xoay Varimax thì các biến quan sát gộp lại cho ta thành 6 nhóm. Hệ số Factor Loading của các biến đều có giá trị lớn hơn 0,5, ngoại trừ biến TL6 có hệ số tải ở 2 nhân tố 4 và 6, như vậy ta tiến hành loại biến này ra khỏi mơ hình. Vì vậy, ta cần phải tiến hành phân tích nhân tố lần 2 với 23 biến quan sát được giữ lại.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập lần 2

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s đối với nhóm nhân tố độc lập lần 2

Kiểm định KMO và Bartlett’s

Chỉ số KMO 0,815

Kiểm định Bartlett's Thống kê Chi – Bình phương 765,586

Bậc tự do (df) 0,253

Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả bảng 2.8, ta thấy:

- Hệ số KMO = 0,815 > 0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

- Sig. = 0,000 < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Giá trị Eigenvalue = 1,421 > 1 (xem ở phụ lục) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Tổng phương sai rút trích Rotation Sum of Squared Loadings (Cumulative %) = 63,870 > 50% (xem ở phụ lục). Điều này chứng tỏ 63,870% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố mới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm anh ngữ ames – chi nhánh huế (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)