Tiêu chí Tần số Tỷ lệ %
Rất ít sửdụng 24 20.0
Thỉnh thoảng sửdụng 42 35.0
Thường xuyên sửdụng 41 34.2
Rất thường xuyên sửdụng 13 10.8
Tương ứng với mục đích sử dụng thì mức độ sử dụng như sau: mức độ thỉnh thoảng sử dụng và thường xuyên sử dụng chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 35% và 34.2%; mức độ rất thường xuyên sử dụng chiếm 10.85%; tuy nhiên mức độ rất ít sử dụng chiếm tỷlệ tương đối cao là 20%.
2.2.2.2. Kiểm tra sự phù hợp của thang đo
2.2.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo về hoạt động Trade Marketingcủa công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Đối với đề tài này, để nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty, tôi dựa trên 6 nhân tố độc lập và mỗi nhân tốlại được quy định bởi nhiều biến, phụ thuộc vào số lượng đặc điểm của các nhân tố cần đo lường. Ý nghĩa của hệsố Cronbach’s Alpha là đểkiểm định độtin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏ những biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Điều kiện là các biến quan sát có hệsố tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽbị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Cronbach’s Alpha tổng từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein - 1994). Theo đó, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach‘s Alpha được đưa ra như sau:
Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xửlý tiếp theo. Cụthểlà:
Hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: Thang đo lường sửdụng rất tốt Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Thang đo lường sửdụng tốt Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Thang đo lường đủ điều kiện
Bảng 2. 11: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhóm nhân tố Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’ s Alpha nếu loại biến
Chủng loại sản phẩm Cronbach’s Alpha=0.708
C1.1. Sản phẩm của HUNUFA đa dạng
vềcông dụng 12.21 1.965 0.362 0.726
C1.2. Sản phẩm của HUNUFA phục vụ cho nhiều ngành hàng (trà sữa, cà phê, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, …)
12.63 1.883 0.479 0.655
C1.3. Mỗi loại sản phẩm có nhiều kích
thước khác nhau 12.68 1.697 0.664 0.544
C1.4. Sản phẩm đa dạng về màu sắc và
kiểu dáng 12.58 1.741 0.498 0.644
Trưng bày tại điểm bán Cronbach’s Alpha=0.778
C2.1. Khu vực trưng bày sản phẩm được
bố trí đẹp mắt, thu hút KH 11.95 3.493 0.376 0.832 C2.2. Không gian khu vực bán hàng rộng
rãi 12.09 3.244 0.628 0.705
C2.3. Các mặt hàng được bốtrí ởtừng kệ
riêng biệt, dễtìm thấy 12.00 3.042 0.736 0.652 C2.4. Ln có sẵn sản phẩm đáp ứng nhu
cầu sửdụng 11.98 2.790 0.643 0.692
Giá cả Cronbach’s Alpha=0.754
C3.1. Các sản phẩm có mức giá cạnh
tranh 7.88 1.051 0.413 0.862
C3.2. Giá cả phù hợp với chất lượng sản
phẩm 8.08 0.884 0.780 0.464
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’ s Alpha nếu loại biến
Hoạt động khuyến mãi, quảng cáo Cronbach’s Alpha=0.763
C4.1. HUNUFA thường xuyên có các
hoạt động khuyến mãiđi kèm 9.72 3.465 0.537 0.721
C4.2. Các hoạt động khuyến mãi của
HUNUFA hấp dẫn KH 10.08 2.817 0.761 0.593
C4.3. Các hoạt động quảng cáo tại điểm
bán nhận được sựchú ý cao của KH 9.85 3.557 0.500 0.738 C4.4. Thông qua hoạt động quảng cáo tại
điểm bán, KH biết đến sản phẩm của HUNUFA
10.13 3.035 0.489 0.760
Sản phẩm mới Cronbach’s Alpha=0.677
C5.1. HUNUFA luôn đổi mới sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu đa dạng của KH 7.84 1.025 0.403 0.689
C5.2. Hoạt động ra mắt sản mới tạo ấn
tượng tốt với KH 8.03 0.865 0.617 0.419
C5.3. Sản phẩm mới có đột phá hơn so
với sản phẩm trước đó 7.30 0.884 0.465 0.620
Nhân viên tại điểm bán Cronbach’s Alpha=0.647
C6.1. Nhân viên có thái độ lịch sự khi
đón tiếp KH 7.89 1.459 0.316 0.712
C6.2. Nhân viên tư vấn nhiệt tình, đáp
ứng mọi thắc mắc của KH vềsản phẩm 8.11 0.803 4.450 0.634
C6.3. Nhân viên nắm rõ kiến thức
chuyên môn, thao tác nghiệp vụtốt 8.63 1.007 0.702 0.246
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tố Chủng loại sản phẩm
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố “Chủng loại sản phẩm” là 0,708 nằm trong khoảng từ 0,7 đến 0,8 nên thang đo lường tốt. Mặc dù các hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3 nhưng có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến của yếu tốSản phẩm của HUNUFA đa dạng vềcông dụng là 0,726 lớn hơn hệsố Cronbach's Alpha 0,703 và qua xem xét liên hệ thực tếvề mức độ đóng góp của biến này trong thang đo,tiến hành loại yếu tốnày ra khỏi thang đo.
Bảng 2. 12: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha lần hai đối với nhóm nhân tố Chủng loại sản phẩm Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Chủng loại sản phẩm Cronbach’s Alpha=0.726
C1.2. Sản phẩm của HUNUFA phục vụ cho nhiều ngành hàng (trà sữa, cà phê, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, …)
8.13 1.024 0.538 0.649
C1.3. Mỗi loại sản phẩm có nhiều
kích thước khác nhau 8.19 0.980 0.627 0.547
C1.4. Sản phẩm đa dạng vềmàu sắc
và kiểu dáng 8.09 0.975 0.487 0.719
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu điều tra SPSS)
Kết quả kiểm định lần hai cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhân tố “Chủng loại sản phẩm” là 0,726 nằm trong khoảng từ0,7 đến 0,8 nên thang đo lường tốt. Ngồi ra, các biến quan sát đều có hệsố tương quan biến tổng (Corrected) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung. Vì vậy thang đo này đãđạt yêu cầu về độtin cậy.
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tố Trưng bày tại điểm bán
Với nhóm nhân tố “Trưng bày tại điểm bán”, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.778 > 0.6. Các biến trong nhóm có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Mặc dù yếu tố Khu vực trưng bày sản phẩm được bố trí đẹp mắt, thu hút KH có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.832, lớn hơnhệsố Cronbach’s Alpha nhưngqua xem xét liên hệ thực tếvề mức độ đóng góp của biến này trong thang đo, nên thang đo này đã đạt yêu cầu về độtin cậy.
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tốGiá cả
Kết quả kiểm định cho thấy yếu tố “Các sản phẩm có mức giá cạnh tranh” có hệ sốCronbach's Alpha nếu loại biến = 0.862, lớnhơn hệ sốCronbach's Alpha của nhóm nhân tốlà 0.754. Tuy nhiên, các biến trong nhóm có tương quan biến tổngđều lớn hơn 0.3 và Cronbach's Alpha của nhóm nhân tố đã trên 0.6, thậm chí là trên cả 0.7,nên thang đo này đãđạt yêu cầu về độtin cậy.
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tố Hoạt động khuyến mãi, quảng cáo
Nhóm nhân tố “Hoạt động khuyến mãi, quảng cáo”, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.763 > 0.6. Các biến trong nhóm có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, nên thang đo này đãđạt yêu cầu về độtin cậy.
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tốSản phẩm mới
Với nhóm nhân tố “Sản phẩm mới”, hệsố Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.677 > 0.6. Các biến trong nhóm có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Mặc dù yếu tố HUNUFA luôn đổi mới sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của KH có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.689, lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nhưng qua xem xét liên hệthực tếvềmức độ đóng góp của biến này trong thang đo, nênthang đo này đãđạt yêu cầu về độtin cậy.
Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tố Nhân viên tại điểm bán
Kết quả kiểm định cho thấy yếu tố “Nhân viên có thái độ lịch sự khi đón tiếp KH” có hệsốCronbach's Alpha nếu loại biến = 0.712, lớn hơn hệsốCronbach's Alpha của nhóm nhân tốlà 0.647. Tuy nhiên, các biến trong nhóm có tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và Cronbach's Alpha của nhóm nhân tố đã trên 0.6, nên thang đo này đãđạt yêu cầu về độtin cậy.
2.2.2.2.2. Kiểm định One Sample T-Test với các nhân tố.
Kiểm định giá trị trung bình của tổng thểOne-Sample T-Test để xác định mức độ quan trọng của các nhân tố. Giảthuyết:
+ H0: µ1 = m + H1: µ1≠ m
Thang đánh giá: 1- 5, có nghĩa là từ Hoàn tồn khơng đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý.
Với giảthiết:
H0: giá trị trung bình = 4.
H1: là giá trị trung bình≠4.
Mức ý nghĩa 95% (α = 0,05). Nguyên tắc kiểm định:
- Nếu Sig. (2-tailed) < α = 0,05 thì bác bỏH0, nghĩa là giá trị trung bình của nhân tốthành phần khác 4;
- Nếu Sig. (2-tailed) > α = 0,05 thì chưa có cơ sở đểbác bỏH0.
a. Đánh giá của KH đối với nhóm nhân tố Chủng loại sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Bảng 2. 13: Kết quả kiểm định One-Sample Test với nhóm biến Chủng loạisản phẩm sản phẩm Test Value = 4 T Mean Sig. (2-tailed) Mean Difference C1.2. Sản phẩm của HUNUFA phục vụ cho nhiều ngành hàng (trà sữa, cà phê, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, …)
1.448 4.08 0.150 0.075
C1.3. Mỗi loại sản phẩm có nhiều kích thước khác nhau
0.332 4.02 0.740 0.017
C1.4. Sản phẩm đa dạng về màu sắc và kiểu dáng
2.047 4.12 0.043 0.117
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu điều tra SPSS)
Kiểm định giả thuyết:
Giả thuyết H0: Đánh giá của KH về các yếu tố liên quan đến Chủng loại sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng = 4.
Giả thuyết H1: Đánh giá của KH về các yếu tố liên quan đến Chủng loại sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng ≠4.
Từ kết quả bảng 2.13, kết quả kiểm định cho thấy: giá trị Sig của biến quan sát “C1.4 Sản phẩm đa dạng vềmàu sắc và kiểu dáng”thuộc nhân tố Chủng loại sản phẩm nhỏ hơn 0.05, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1. Tức là điểm đánh giá trung bình của KH về yếu tố C1.4 là ≠ 4. Còn giá trị Sig của biến quan sát “C1.2. Sản phẩm của HUNUFA phục vụ cho nhiều ngành hàng (trà sữa, cà phê, nhà hàng, khách sạn, siêu thị,…)” và “C1.3. Mỗi loại sản phẩm có nhiều kích thước khác nhau” thuộc nhân tố Chủng loại sản phẩm lớn hơn 0.05, nên ta chấp nhận giả thuyết
Căn cứ vào giá trị t và giá trị Mean Diference của 3 yếu tố: “C1.2. Sản phẩm của HUNUFA phục vụ cho nhiều ngành hàng (trà sữa, cà phê, nhà hàng, khách sạn, siêu thị,…)”, “C1.3. Mỗi loại sản phẩm có nhiều kích thước khác nhau” và “C1.4. Sản phẩm đa dạng vềmàu sắc và kiểu dáng”.Trong đó, các yếu tốnày có giá trị t và giá trị Mean Diference lớn hơn 0, vì vậy, có thể nói mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này lớn hơn mức 4 (mức đồng ý).
b. Đánh giá của KH đối với nhóm nhân tố Trưng bày tại điểm bán ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Bảng 2. 14: Bảng kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến
Trưng bày tại điểm bán
Test Value = 4
T Mean Sig.
(2-tailed)
Mean Difference
C2.1. Khu vực trưng bày sản phẩm được bố trí đẹp mắt, thu hút KH
0.818 4.06 0.415 0.058
C2.2. Không gian khu vực bán hàng rộng rãi
-1.366 3.92 0.175 -0.083
C2.3. Các mặt hàng được bốtrí ởtừng kệriêng biệt, dễtìm thấy
0.137 4.01 0.891 0.08
C2.4. Ln có sẵn sản phẩm đáp ứng nhu cầu sửdụng
0.336 4.03 0.737 0.25
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu điều tra SPSS)
Kiểm định giả thuyết:
Giảthuyết H0: Đánh giá của KH vềcác yếu tố liên quan đếnTrưng bày tại điểm bánảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng = 4.
Giả thuyếtH1: Đánh giá của KH vềcác yếu tố liên quan đếnTrưng bày tại điểm bánảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng ≠4.
Từ kết quả bảng 2.14, kết quả kiểm định cho thấy: giá trị Sig của tất cả yếu tố thuộc nhân tố Trưng bày tại điểm bán lớn hơn so với0.05, nên ta chấp nhận giả thuyết
H0. Tức là điểm đánh giá trung bình của KH về các yếu tốnày là = 4.
Căn cứ vào giá trị t và giá trị Mean Diferencecủa 4 yếu tố: “C2.1. Khu vực trưng bày sản phẩm được bố trí đẹp mắt, thu hút KH”, “C2.2. Không gian khu vực bán hàng rộng rãi”, “C2.3. Các mặt hàng được bốtrí ởtừng kệriêng biệt, dễtìm thấy” và “C2.4. Ln có sẵn sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng”. Trong đó, có yếu tố “C2.2. Khơng gian khu vực bán hàng rộng rãi” có giá trị t và giá trị Mean Diference nhỏ hơn 0, vì vậy có thểnói mức độ ảnh hưởng của yếu tố này nhỏ hơn mức 4 (mức đồng ý). Cịn các yếu tốC2.1, C2.3, C2.4 có giá trịt và giá trị Mean Diference lớn hơn 0, vì vậy, có thểnói mức độ ảnh hưởng của các yếu tốnày lớn hơn mức 4 (mức đồng ý).
c. Đánh giá của KH đối với nhóm nhân tố Giá cả ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Bảng 2. 15: Bảng kết quảkiểm định One-Sample Test với nhóm biến Giá cả
Test Value = 4 T Mean Sig. (2-tailed) Mean Difference C3.1. Các sản phẩm có mức giá cạnh tranh - 5.072 3.73 0.000 - 0.267
C3.2. Giá cảphù hợp với chất lượng sản phẩm
- 10.376 3.53 0.000 - 0.475
C3.3. Giá cả được niêm yết rõ ràng 6.508 4.35 0.000 0.350
Kiểm định giả thuyết:
Giảthuyết H0: Đánh giá của KH về các yếu tố liên quan đến Giá cả ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng = 4.
Giả thuyết H1: Đánh giá của KH về các yếu tố liên quan đến Giá cả ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng ≠4.
Từ kết quả bảng 2.15, kết quả kiểm định cho thấy: giá trị Sig của tất cả yếu tố thuộc nhân tố Giá cả đều nhỏ hơn so với0.05, nên bác bỏgiả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Tức là điểm đánh giá trung bình của KH vềcác yếu tố liên quan đến Giá cả ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng là ≠4.
Căn cứ vào giá trị t và giá trị Mean Diference của 3 yếu tố: “C3.1. Các sản phẩm có mức giá cạnh tranh”, “C3.2. Giá cảphù hợp với chất lượng sản phẩm”, “C3.3. Giá cả được niêm yết rõ ràng”.Trong đó, có các yếu tốC3.1 và C3.2 có giá trị t và giá trị Mean Diference nhỏ hơn 0, vì vậy có thể nói mức độ ảnh hưởng của yếu tố này nhỏ hơn mức 4 (mức đồng ý). Cịn yếu tố C3.3 có giá trị t và giá trị Mean Diference lớn hơn 0, vì vậy, có thể nói mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này lớn hơn mức 4 (mức đồng ý).
d. Đánh giá của KH đối với nhóm nhân tố Hoạt động khuyến mãi, quảng cáo ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Trade Marketing của công ty TNHH HUNUFA Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng