Giao diện chƣơng trình

Một phần của tài liệu chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng (Trang 52 - 58)

3. Bố cục của luận văn

3.2.2. Giao diện chƣơng trình

3.2.2.1. Giao diện chính của chương trình chiếu sáng trong ảnh

Các chức năng chính của chƣơng trình bao gồm :

 Mở ảnh mới: Chọn đƣờng dẫn tới thƣ mục chứa ảnh và hiển thị ảnh lên chƣơng trình,…

 Thêm nguồn sáng mới: Chức năng này cũng cho ta thêm nhiều nguồn sáng khác nhau cùng một lúc vào ảnh để chỉnh sửa ảnh nhƣ mong muốn.

 Chọn tọa độ nguồn sáng.

 Chọn kiểu nguồn sáng, màu sắc cho nguồn sáng.  Chọn cƣờng độ sáng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn 52  Chọn bán kính nguồn sáng  Chọn phạm vi chiếu sáng  Thực hiện xử lý chiếu sáng

3.2.2.2. Giao diện thực hiện mở ảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

54

3.2.2.5. Giao diện thêm nhiều nguồn sáng đồng thời

Phần 3. PHẦN KẾT LUẬN

1. Các kết quả đạt đƣợc

Hiểu và nắm rõ đƣợc kỹ thuật chiếu sáng ảnh, hiểu rõ về Phong shading, phép nội suy Phong, phép phản chiểu ngƣợc Phong, Gouraud shading, tính bất biến của màu sắc và xây dựng đƣợc một ứng dụng về mô hình chiếu sáng trong ảnh.

Với việc xây dựng đƣợc ứng dụng mô hình chiếu sáng trong ảnh giúp cho chúng ta có thể điều chỉnh bức ảnh trong những không gian, thời gian đƣợc linh hoạt hơn, có tính sáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể. Ứng dụng cũng giúp chúng ta có thêm sự lựa chọn cho những công cụ phục vụ cho các lĩnh vực nghệ thuật khác nhaụ

Nghiên cứu kỹ thuật chiếu sáng ảnh giúp cho việc hoàn thiện các bức ảnh ở trong các môi trƣờng khác nhaụ Từ việc hoàn thiện việc chiếu sáng cho các bức ảnh đó có thể giúp cho công nghệ xử lý ảnh đƣợc hoàn thiện hơn, làm cho nghệ thuật tranh ảnh đƣợc phát triển, v.v..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

55

2. Hƣớng phát triển của đề tài

Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ thuật chiếu sáng ảnh hiện tại và xây dựng ứng dụng thử nghiệm sử dụng một trong các kỹ thuật này, chúng ta có thể xây dựng thêm các kỹ thuật chiếu sáng ảnh khác có chất lƣợng ảnh tốt hơn,…

Đề tài tiếp tục tìm hiểu những mặt hạn chế trong ứng dụng chiếu sáng trong ảnh và khắc phục hoàn thiện hơn ứng dung. Cung cấp thêm nhiều công cụ trong ứng dụng phục vụ cho việc chiếu sáng ảnh trong từng hoàn cảnh cụ thể để có thể có đƣợc những bức ảnh nhƣ mong muốn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. PTS Nguyễn Ngọc Kỷ, Bài giảng xử lý ảnh cho Cao học Tin học ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 1997;

[2]. PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS Phạm Việt Bình, Giáo trình môn học Xử lý ảnh,

Khoa CNTT, Đai học Thái Nguyên, Thái Nguyên 2007;

[3]. http://www.vicman.net/lightartist/lightartist_g.htm; [4]. http://www.snapfiles.com/get/lightartist.html; [5]. http://www.codeproject.com/KB/graphics/Basic_Illumination_Model.aspx; [6]. http://www.codeproject.com/KB/graphics/Simple_Ray_Tracing_in_C_.aspx; [7]. http://en.wikipediạorg/wiki/Phong_shading; [8]. http://en.wikipediạorg/wiki/Lambertian_reflectance; [9]. http://en.wikipediạorg/wiki/Gouraud_shading.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

56

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

... ... ... ... ... ... ... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn 57 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu chiếu sáng trong ảnh và ứng dụng (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)