Thư tín dụng Letter of credit (L/C)

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế (Trang 70 - 118)

Khái niệm

L/C là một văn bản do một ngân hàng phát hành theo yêu cầu của một khách hàng (người nhập khẩu) cam kết trả tiền cho người thụ hưởng (người XK) khi người này xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ. Do đó L/C này được gọi là L/C thương mại hay L/C chứng từ. L/C thương mại được hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng lại độc lập hoàn toàn với hợp đồng.

Những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung pháp lý cơ bản cho các phương thức thanh toán quốc tế kèm theo chứng từ thương mại trong thương mại quốc tế và nội dung pháp lý cơ bản áp dụng cho các phương thức thanh toán quốc tế khác trong thương mại quốc tế.

Điểm tương đồng:

Khi tham gia hoạt động kinh doanh trong nước hay quốc tế, cả người mua và người bán đều có một mục tiêu cơ bản khi họ thống nhất với nhau một phương án thanh tốn đó là :

- Người mua sẽ nhận được hàng mà họ đã đặt mua.

- Người bán sẽ được trả đủ số tiền đã thống nhất đúng hạn.

Trong khi việc tiến hành các giao dịch thương mại trong nội địa mỗi quốc gia dường như có vẻ đơn giản và thuận tiện thì việc tiến hành các vụ giao dịch quốc tế có vẻ như là phức tạp và có nguy cơ rủi ro cao. Đặc biệt sự xa cách về địa lý, ngôn ngữ, thông tục, luật lệ và các khác biệt về tập quán thương mại khiến cho bạn khó tiếp cận với vũ đài quốc tế. mỗi một phương pháp khác nhau sẽ giúp bảo vệ bạn ở mức độ an toàn khác nhau và chi phí cũng khác nhau. Chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào mối quan hệ của bạn với đối tác của mình, tùy thuộc vào mức độ rủi ro của giao dịch và trong một số trường hợp thì tuỳ thuộc vào quy định của quốc gia của đối tác yêu cầu để có thể chọn được phương thức thanh tốn quốc tế phù hợp

Điểm khác biệt: Tiêu

chí

phương thức thanh toán quốc tế kèm theo chứng từ thương mại trong TMQT

các phương thức thanh toán quốc tế khác trong TMQT. Nội

dung

Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits)

Định nghĩa: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là sự thoả thuận, trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở tín dụng-the issuing bank) theo yêu cầu của một khách hàng (người xin mở tín dụng- application for credit) sẽ trả tiền cho người thứ ba hoặc trả cho bất cứ người nào theo lệnh của người thứ ba

Thư tín dụng là phương tiện quan trọng đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. L/C là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người bán trong thời hạn nhất định được quy định trong thư tín dụng. Nếu trong hợp đồng ngoại thương quy định việc thanh toán được thực hiện bằng hình thức tín dụng chứng từ thì nhà nhập khẩu phải viết đơn yêu cầu mở

1,Phương thức chuyển tiền (REMITTANCE)

Phương thức chuyển tiền là việc một người (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi) ở địa điểm nhất định.

2. Phương thức nhờ thu

(Collection of payment) Phương thức nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghiã vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, rồi đến nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó

L/C để gửi ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng phát hành L/C).

Luật điều chỉnh

Tập quán quốc tế, ĐƯQT, thỏa thuận của các bên

Các ĐƯQT, tập quán quốc tế,...

Bài tập vận dụng:

Tại khoản 1 và khoán 4 điều 6 luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005 Áp dụng điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế trong quan hệ cơng cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngồi được quy định như sau.

Theo đó tại khoản 1 Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.cịn tại khoản 4 có quy định Trong trường hợp công cụ chuyển nhượng được phát hành ở nước khác nhưng được chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh tốn, truy địi, khởi kiện ở Việt Nam thì việc chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh tốn, truy địi, khởi kiện được thực hiện theo quy định của Luật này. hoạt động TTQT cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Nói cách khác, khi tham gia vào hoạt động TTQT, các bên tham gia phải thực hiện đúng quy định của pháp luật, ví dụ như quy định về vai trò và chức năng của Nhà nước trong việc xây dựng chính sách về tỷ giá, về kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT; quy định về điều kiện để DN được mở tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tại ngân hàng, điều kiện để DN được mua ngoại tệ để chi trả tiền cho khách hàng nước ngoài, điều kiện để NH được cung cấp dịch vụ TTQT và chuyển tiền ra nước ngoài…Khác với hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán trong nước, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TTQT phức tạp hơn vì nó khơng chỉ bao gồm luật của một nước mà bao gồm luật của ít nhất là hai nước (nước XK và nước NK), luật quốc tế (các hiệp định về thanh tốn quốc tế có liên quan…) và các tập qn quốc tế hình thành và được thừa nhận rộng rãi trong thực tiễn của hoạt động TTQT

Câu 26: Phân tích làm rõ các nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế về các

phương thức thanh tốn quốc tế.

Phân tích làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc( NY) năm 1988 về Hối phiếu quốc tế và Ký phiếu quốc tế và nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về Hối phiếu đòi nợ và Hối phiếu nhận nợ.

Dựa vào những kiến thức đã trình bày trên hãy phân tích làm rõ nội dung sau đây của điều 46 luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005 Hồn thành thanh tốn hối phiếu đòi nợ

Việc thanh tốn hối phiếu địi nợ được coi là hồn thành trong các trường hợp sau đây:

1. Người ký phát, người bị ký phát, người chấp nhận đã thanh tốn tồn bộ số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ cho người thụ hưởng;

2. Người chấp nhận trở thành người thụ hưởng của hối phiếu đòi nợ vào ngày đến hạn thanh tốn hoặc sau ngày đó;

3. Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu đòi nợ hoặc từ bỏ quyền đối với hối phiếu đòi nợ khi việc huỷ bỏ hoặc từ bỏ này được ghi rõ trên hối phiếu đòi nợ bằng cụm từ “huỷ bỏ”, “từ bỏ” hoặc cụm từ khác có ý nghĩa tương tự, ngày huỷ bỏ, từ bỏ và chữ ký của người thụ hưởng.

Trả lời: Các nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế về các phương thức thanh toán quốc tế.

1.phương thức chuyển tiền (Remittance)

Đầu tiên, phương thức chuyển tiền (Remitttance) là phương thức mà trong đó một khách hàng của ngân hàng (người yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định.

2. Phương thức nhờ thu – Collection of payment

Phương thức nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ kí phát hối phiếu đổi tiền người mua, rồi đến nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.

Các loại nhờ thu

Căn cứ vào chứng từ gửi nhờ thu, phương thức nhờ thu bao gồm hai loại:

+ Nhờ thu trơn - clean collection là nhờ thu chứng từ tài chính khơng kèm chứng từ thương mại.

+ Nhờ thu chứng từ – documentary collection là nhờ thu:

3. Thư tín dụng - Letter of credit (L/C)

L/C là một văn bản do một ngân hàng phát hành theo yêu cầu của một khách hàng (người nhập khẩu) cam kết trả tiền cho người thụ hưởng (người XK) khi người này xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ. Do đó L/C này được gọi là L/C thương mại hay L/C chứng từ. L/C thương mại được hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng lại độc lập hoàn toàn với hợp đồng.

Những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung pháp lý cơ bản cho các phương thức thanh toán quốc tế kèm theo chứng từ thương mại trong thương mại quốc tế và nội dung pháp lý cơ bản áp dụng cho các phương thức thanh toán quốc tế khác trong thương mại quốc tế.

Những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc( NY) năm 1988 về Hối phiếu quốc tế và Ký phiếu quốc tế và nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về Hối phiếu đòi nợ và Hối phiếu nhận nợ.

Điểm tương đồng: đều nhằm thống nhất hoá việc sử dụng hối phiếu, các nước đã ban hành và áp dụng một số luật điều chỉnh việc lưu thông hối phiếu

Đều là tờ lệnh địi tiền vơ điểu kiện do một người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy lệnh hoặc đến ngày cụ thể nhất định hoặc đến ngày có thể xác định trong tương lai phải trả số tiền nhất định cho người nào đó; hoặc theo yêu cầu của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm lệnh đó. Cịn kỳ phiếu do người thụ trái (người nhận nợ) viết ra để hứa cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Nói cách khác, kỳ phiếu là giấy nhận nợ hữa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát ra trả số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả tiền cho người khác theo quy định trong kỳ phiếu đó.

Điểm khác biệt: Tiêu

chí

Công ước Liên hợp quốc( NY) năm 1988 về Hối phiếu QT và Ký phiếu QT

PLVN về Hối phiếu đòi nợ và Hối phiếu nhận nợ.

Phạm vi áp dụng

1. Công ước này áp dụng cho hối phiếu quốc tế khi nó chứa đựng tiêu đề "Hối phiếu quốc tế (Cơng ước

UNCITRAL) và cũng chứa đựng trong nội dung của nó những từ "Hối phiếu quốc tế (Công ước

UNCITRAL)".

2. Công ước này áp dụng cho kì phiếu

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này điều chỉnh các quan hệ công cụ chuyển nhượng trong việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh tốn, truy địi, khởi kiện. Cơng cụ chuyển nhượng quy

quốc tế khi nó chứa đựng tiêu đề "Kì phiếu quốc tế (Công ước

UNCITRAL)" và cũng chứa đựng trong nội dung của nó những từ "Kì phiếu quốc tế (Cơng ước UNITRAL).

định trong Luật này gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ dài hạn được tổ chức phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường. Nội dung Ðiều 2

1. Hối phiếu quốc tế là một hối phiếu qui định ít nhất hai trong số các địa điểm sau và chỉ ra rằng bất kì hai địa điểm nào được qui định như vậy nằm ở các nước khác nhau:

a. Ðịa điểm hối phiếu được kí phát; b. Ðịa điểm ghi bên cạnh chữ kí của người kí phát;

c. Địa điểm ghi bên cạnh tên của người trả tiền;

d. Ðịa điểm ghi bên cạnh tên của người hưởng lợi;

e. Ðịa điểm trả tiền.

Với điều kiện là hoặc địa điểm nơi hối phiếu được kí phát hoặc địa điểm trả tiền được ghi trên hối phiếu thuộc một Quốc gia thành viên.

2. Kì phiếu quốc tế là một kì phiếu qui định ít nhất hai trong số các địa điểm sau và chỉ ra rằng bất kì hai địa điểm nào được qui định như vậy nằm ở các nước khác nhau:

a. Ðịa điểm kì phiếu được lập;

b. Ðịa điểm ghi bên cạnh chữ kí của người lập kì phiếu;

c. Ðịa điểm ghi bên cạnh tên của người hưởng lợi;

d. Ðịa điểm thanh toán.

Với điều kiện là địa điểm thanh tốn được ghi trên kì phiếu và thuộc một Quốc gia thành viên.

điều 16. Nội dung của hối phiếu địi nợ

1. Hối phiếu địi nợ có các nội dung sau đây:

a) Cụm từ “Hối phiếu đòi nợ” được ghi trên mặt trước của hối phiếu đòi nợ;

b) u cầu thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định; c) Thời hạn thanh toán;

d) Địa điểm thanh toán; …

g) Địa điểm và ngày ký phát; h) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người ký phát. 2. Hối phiếu địi nợ khơng có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây:

a) Thời hạn thanh tốn khơng được ghi trên hối phiếu địi nợ thì hối phiếu địi nợ sẽ được thanh tốn ngay khi xuất trình; b) Địa điểm thanh tốn khơng …

điều 53. Nội dung của hối phiếu nhận nợ

1. Hối phiếu nhận nợ có các nội dung sau đây:

Ðiều 3

1. Một hối phiếu là một phương tiện được kí phát mà:

a. Chứa đựng một mệnh lệnh vơ điều kiện theo đó người kí phát chỉ thị cho người trả tiền phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này;

b. Phải thanh toán theo yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định;

c. Có đề ngày tháng kí phát; d. Ðược người ký phát ký tên. 2. Một kì phiếu là một phương tiện được lập mà:

a. Chứa đựng một cam kết vơ điều kiện theo đó người lập kì phiếu cam kết thanh toán một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này;

b. Ðược thanh toán theo yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định;

c. Có đề ngày tháng năm; d. Ðược người lập phiếu kí tên.

nợ” được ghi trên mặt trước của hối phiếu nhận nợ;

b) Cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định; c) Thời hạn thanh toán;

d) Địa điểm thanh toán; ….

e) Địa điểm và ngày ký phát hành;

g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người phát hành.

2. Hối phiếu nhận nợ khơng có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây:

a) Trường hợp địa điểm thanh tốn khơng được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm thanh tốn là địa chỉ của người phát hành.

b) Trường hợp địa điểm phát hành không được ghi trên hối phiếu nhận nợ thì địa điểm phát hành là địa chỉ của người phát hành.

Luật điều chỉnh

Công ước Liên hợp quốc( NY) năm 1988 về Hối phiếu QT và Ký phiếu QT

Luật các công cụ chuyển nhượng 2005

Bài tập vận dụng:

Trước tiên Tại khoản 5,6,7,8,9 của điều 4 luật cơng cụ chuyển nhượng , giải thích từ ngữ như sau:

6. Người bị ký phát là người có trách nhiệm thanh tốn số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ, séc theo lệnh của người ký phát.

7. Người chấp nhận là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận hối phiếu đòi nợ. 8. Người thụ hưởng là người sở hữu công cụ chuyển nhượng với tư cách của một trong những người sau đây:

a) Người được nhận thanh tốn số tiền ghi trên cơng cụ chuyển nhượng theo chỉ định của người ký phát, người phát hành;

b) Người nhận chuyển nhượng công cụ chuyển nhượng theo các hình thức chuyển nhượng quy định tại Luật này;

c) Người cầm giữ cơng cụ chuyển nhượng có ghi trả cho người cầm giữ. 9. Người phát hành là người lập và ký phát hành hối phiếu nhận nợ.

Như vậy Điều 46 luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005 về hoàn thành thanh tốn hối phiếu địi nợ được quy định như sau.

Theo đó việc thanh tốn hối phiếu địi nợ được coi là hồn thành trong các trường hợp sau đây:

1. Người ký phát, người bị ký phát, người chấp nhận đã thanh tốn tồn bộ số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ cho người thụ hưởng;

2. Người chấp nhận trở thành người thụ hưởng của hối phiếu đòi nợ vào ngày đến hạn thanh tốn hoặc sau ngày đó;

3. Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu đòi nợ hoặc từ bỏ quyền đối với hối phiếu đòi nợ khi việc huỷ bỏ hoặc từ bỏ này được ghi rõ trên hối phiếu đòi nợ bằng cụm

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế (Trang 70 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w