QUAN HỆ SONG PHƯƠNG CỦA NGA VÀ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu đị ế ị ộ a lý KINH t , CHÍNH TR và xã h i của CỘNG hòa LI GA (Trang 25 - 29)

Mối quan hệ song phương của Việt Nam và Nga được hình thành từ rất sớm. Và người đã có cơng xây dựng, đặt nền móng vững chắc đó khơng ai khác là chủ tịch Hồ Chí

Minh.

Vào ngày 10/3/1952, Bác đã tự tay viết thư và cử đại sứ đầu tiên của Việt Nam là Nguyễn Lương Bằng sang Liên Xơ. Tháng 7/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn đại biểu Chính phủ sang thăm Liên Xơ với thiện chí xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển lâu dài giữa hai nước.

Ngoại trưởng Lavrov đã khẳng định chắc nịch rằng mối quan hệ Việt Nam và Nga là mối quan hệ song phương bền vững. Sự bền vững này được hình thành, và xây lên bởi thử thách, bởi thời gian trong quá khứ. Nga rất quý trọng và đánh giá cao tình hữu nghị hợp tác giữa hai nước.

Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Nga bày tỏ sự hài lịng rằng, những truyền thống đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau được đặt ra bởi các thế hệ đi trước đang được giữ gìn và nhân lên trong các điều kiện lịch sử mới. Nền tảng đáng tin cậy cho điều này là Hiệp ước giữa hai nước về các nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ hữu nghị, được ký ngày 16/6/1994. Trong lĩnh vực chính trị ngoại giao, có thể nói quan hệ Việt Nga trên lĩnh vực này - -

đặc biệt ấn tượng, là điểm sáng với sự tin cậy lẫn nhau rất cao và ngày càng được củng cố thông qua các chuyến thăm các cấp, nhất là cấp cao cũng như thông qua các cơ chế tham vấn, đối thoại chiến lược thường niên, như Đối thoại chiến lược Ngoại giao - Quốc

phòng - An ninh cấp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đối thoại chiến lược Quốc phòng cấp

Thứ trưởng…

Chỉ trong ba năm 2017 - 2019, hai nước đã có tất cả 7 chuyến thăm lẫn nhau ở cấp cao nhất: Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Nga vào tháng 6/2017; Tổng thống

V. Pu-tin dự Hội nghị Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) tại -

Việt Nam vào năm 2017 và có cuộc gặp cấp cao bên lề Hội nghị; Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Nga (tháng 9/2018); Thủ tướng Đ. Medvedev thăm Việt Nam (tháng

11-2018); Chủ tịch Đu-ma Quốc gia Nga V. Volodin thăm Việt Nam tháng 12-2018

(trong khuôn khổ chuyến thăm này, hai nước đã thành lập Ủy ban liên nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam và Đu ma Quốc gia Nga); Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Nga -

vào tháng 5/2019; Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân lần đầu tiên thăm Nga trên cương vị Chủ tịch Quốc hội (tháng 12/2019).

4.2 Quan h kinh t c a Nga và Vi t Nam ệ ế ủ ệ

Trong năm gần đây, mối quan hệ kinh tế của Nga và Việt Nam có những bước tiến vơ cùng đột phá và ấn tượng. Nước ta chính thức là đối tác thương mại hàng đầu của Liên Bang Nga trong ASEAN và là nước xuất khẩu hàng vào Nga thứ 5 toàn khối APEC. Dù trải qua các đợt sóng Covid-19, cả hai nước đều bị ảnh hưởng cả về mặt kinh tế nhưng thương mại song phương vẫn tăng trưởng hơn 8% cùng kỳ năm ngoái đạt 4,85 tỷ

USD.

Cụ thể các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chính sang Nga gồm điện thoại, linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tự, nơng sản, thủy sản, da giày.

Đồng thời, Việt Nam đã nhập khẩu từ Nga các loại sắt thép, than, các loại, phân bón, sản phẩm từ dầu mỏ, hóa chất, chất dẻo, gỗ , các sản phẩm từ gỗ, lúa mỳ,...

Theo thống kê, trong 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 4,45 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga đạt 2,65 tỷ USD, tăng 11,3%; nhập khẩu hàng hóa từ Nga về Việt Nam đạt 1,8 tỷ

USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2020.

Hiện nay, có hơn 15 doanh nghiệp Việt đầu tư vào Nga với số vốn lên tới 3 tỷ USD. Nhiều dự án đã mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp cả hai nước ở mức ổn đinh và ấn tượng như dự án tổ hợp chăn ni bị sữa , chế biến sữa tại Nga của tập đoàn TH True

Milk .

Bên cạnh đó, Nga sở hữu 25/140 quốc gia và vùng lãnh thỗ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với 150 dự án. Tổng vốn đầu tư đạt 95333,7 triệu USD, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực năng lượn Qua đó ta thấy mối quan hệ song phương của Nga và Việt g.

Nam ngày càng phát triển khơng chỉ trên lĩnh vực chính trị ngoại giao mà cịn cả về -

kinh tế. Việt Nam và Nga đang có lợi đơi bên khi cả hai hợp tác cùng với nhau.

C. KẾT LUẬN

Qua bài tiểu lu n vậ ề địa lý kinh tế - xã hội Cộng hịa liên bang Nga, nhóm tác giả thấy r ng ằ Nga là một cường quốc về c ả địa lý l n kinh t , chính trẫ ế ị, xã hội. Với

những lợi thế s n có v ẵ ềtài nguyên thiên nhi , ên văn hoá ịch s , l ử và hơn hết là con người. Mặc dù chính tr Nga vẫn cịn những bất ổn và những lệnh trừng phạt từ ị Châu Âu và Mỹ ũ c ng h n ch ph n nào s phạ ế ầ ự át triển kinh t cế ủa Nga. T nh ng kinh ừ ữ

nghiệm của nước Nga à quan h v ệ ngo i giao tạ ốt đẹp gi a Nga-ữ Việt Nam ì Nga lth à quốc gia có nhi u ề điề đáng để Việt Nam h c h i, giao lu ọ ỏ ưu và thúc đẩy hợp tác phát

triển giữa hai quốc gia ên tinh thần tr trung l p, tậ ự chủ và giữ ữ v ng ch quy n t nủ ề đấ ước.

Do các yếu t khách quan v ố ềthời gian và các y u t ế ốchủ quan c a nhóm nghiên ủ

cứu về kinh nghi m và giệ ới hạn ki n th c, bài tiế ứ ểu lu n này vậ ẫn còn t n tồ ại nhiều hạn

chế. Nhóm nghiên c u rứ ất mong muốn nhận được sự đóng góp, nhận xét t gi ng viên ừ ả để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thành Toàn và Ths.Phùng B o Ng c Vân giả ọ – ảng viên môn Địa lý Kinh tế Thế Giới trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội – đã giúp chúng em trong quá trình làm bài tiểu luận

D. TÀI LIỆU THAM KH O

● Tài liệu từ website

- Khủng hoảng thiếu dân số tại Nga: https://zingnews.vn/nuoc-nga-truoc-con- khung-hoang-thieu-dan- -va-phu-nu-khong-chiu-so sinh-post935287.html - Dân số Nga. danso.org

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_kh%E1%BA%A9u_Nga

https://danso.org/nga/

- Khoa học Nga https://tiasang.com.vn/-quan- -khoa-hoc/Khoa-hoc-Nga-ly Co-

hoi-sinh-sau-ky-nguyen-tri tre- -23131

- Susan B. Glasser, “Putin the Great”, Foreign Affairs, September/October 2019

(04/08/2021), Putin Đại đế: Phương Tây đã hiểu sai về Putin như thế nào? - Sản xuất công nghiệp của Nga trên đà phục hồi mạnh mẽ, 06/08/2021, từ<

https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/san-xuat-cong-nghiep-cua- nga-tren-da-phuc-hoi-manh-me.html>

- Bộ Công thương Việt Nam (2021). Liên bang Nga đã thành cơng nhờ chính sách thay thế nhập khẩu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, 29/9/2021 từ <moit.gov>

- Thanh Thể từ LB Nga (2021). “Làn gió mới” cho ngành du lịch Nga,

13/04/2021, từ <https://nhandan.vn/baothoinay-quocte-nhipsong/lan-gio-moi- cho-nganh-du-lich-nga-641848/

- Trần Hiếu (P/V TTXVN Tại Moskva) (2022). Nhìn lại "bức tranh sáng tối" của -

nền kinh tế Nga, 12/01/2022, từ < bnews.vn >

- Cách Nga trở thành nước dẫn đầu thế giới về nông sản

https://www.britannica.com/place/Russia/Economy>

- Mappr.co, Economic Regions of Russia, từ <https://www.mappr.co/thematic-

maps/russia-economic-regions/>

- Government and society Russia, www.britannica.com

https://www.britannica.com/place/Russia/Government-and-society

● Tài liệu giáo trình

- Giáo trình Địa lý kinh t xế ã hội thế ớ gi i, Bùi Th Hị ải Yến, NXB Giáo dục năm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu đị ế ị ộ a lý KINH t , CHÍNH TR và xã h i của CỘNG hòa LI GA (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)