Các biện pháp khác phục

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn học lý THUYẾT tài CHÍNH TIỀN tệ THỰC TRẠNG lạm PHÁT tại VIỆT NAM (Trang 27 - 35)

Chương 3 : NHẬN XÉT VỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

3.3. Các biện pháp khác phục

Thực hiện chính tiền tệ hạn chế: ngân hàng trung ương phải hạn chế tối đa việc phát hành thêm tiền ra thị trường, tăng tỷ lệ dự bắt buộc ở ngân hàng thương mại, tăng lãi suất chiết khấu và bán các giấy tờ có giá ra thị trường để thu bớt tiền ngồi thị trường vào. Bên cạnh đó kiểm sốt chất lượng tín dụng hạn chế mở rộng tín dụng, tạo ra sự cân bằng giữa hàng và tín dụng.

Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt: thực hiện tiết kiệm, sắp xếp bộ máy nhà nước gọn nhẹ, giảm các khoản chi ngân sách nhà nước quá lớn không đủ khả năng thực hiện, tập trung nguồn ngân sách vào những mục tiêu nhất định có lợi cho đất nước tránh lãng phí ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó nhà nước cần thực hiện các biện pháp khơi tăng nguồn thu ngân sách nhà nước như là tăng thuế các mặt hàng xã xỉ cao cấp, hạn chế vay nước ngoài để bù đắp cho ngân sách. Chống tiêu cực để hạn chế thất thu thuế.

Thực hiện chính sách lao động hạn chế: việc có một mức lạm pháp ổn định thì nhà nước cần phải đánh đổi một tỷ lệ thất nghiệp nhất định, tuy là sẽ rất khó khăn cho những người thất nghiệp do khơng có đủ tiền sinh sống nhưng đó là một động lực ngăn chặn lạm phát và khôi phục nền kinh tế một cách ổn định và bền vững.

Thực hiện các chính sách chủ trương của nhà nước một cách đồng bộ. Tất cả các chính sách phải theo đúng mục tiêu giảm tỷ lệ lạm phát. Để làm được điều này cần có sự tuyên truyền chủ trương của đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc cùng nhau chung tay làm giảm tỷ lệ lạm phát.

Tùy vào từng trường hợp đất nước ta đang trong giai đoạn nào của chu kì kinh tế sẽ có những biện pháp cụ thể hơn để áp dụng cho giai đoạn đó.

Chu kì kinh tế đang trong giai đoạn suy thối: nhà nước cần thực hiện các chính sách kích cầu điều này tuy là sẽ làm cho lạm phát tăng nhưng nó có tác dụng chống suy thối nền kình tế vậy nên trong trường hợp này để mức lạm phst tăng là hợp lý.

Chu kì kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng: thời kì này buộc các nhà thực hiện chính sách phải thực hiện các đánh đổi. Lúc này nền kinh tế đang cực kì khó khăn mọi thứ trì trệ các nhà đầu tư phá sản người lao động khơng có việc làm đất nước rơi vào khủng hoảng. để thốt khỏi thời kì này chúng ta phải chấp nhận để lạm phát tăng cao để kích thích nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, điều này sẽ đưa nền kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng và đương nhiên là đánh đổi bằng một mức lạm phát cao.

18

Chu kì kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi: thời điểm nền kinh đang có những bước phục hồi trở lại sau thời kì khủng hoảng tuy nhiên thời kì này nền kinh tế phát triển tương đối chậm do chịu những ảnh hưởng của giai đoạn trước. Trong thời kì này nhà nước nên bắt đầu thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát của giai đoạn trước tuy nhiên các biện pháp cần thực hiện phải có những bước tuần tự khơng thể nào một lúc mà tăng lãi suất quá cao hay giảm cầu một cách khơng kiểm sốt, có thể điều này có thể sẽ dẫn đến khủng hoảng trở lại vậy nên trong gia đoạn này thì cố gắng giảm lạm phát nhưng phải ở mức thích hợp.

Chu kì kinh tế trong giai đoạn bùng nổ: giai đoạn này nền kinh tế đã được khôi phục một cách triệt để và bên cạnh đó mức lạm phát cũng đang có tỷ lệ cực kì cao, vậy lúc này là lúc nhà nước cần có những biện pháp để giảm tỷ lệ lạm phát xuống. trong gia đoạn này nhà nước thực hiện chính giảm giảm cầu, tăng lãi suất điều này sẽ giúp hạn chế lạm phát thức đẩu nền kinh tế phát triển một cách nhanh chống và bền vững.

Trên đây là những biện pháp Nhà nước cần phải thực hiện để nền kinh tế phát triển và bền vững, các chính sách phải được thực hiện một cách đúng đắn để hạn chế những tổn thất của lạm phát, khi xảy ra lạm phát thì cần phải kịp thời nắm bắt và đưa ra các giải pháp cụ thể có thể là những biện pháp kết hợp tất cả những biện pháp trên nhằm hạn chế lạm phát tuy nhiên cũng tùy vào từng thời kì mà có những biện pháp kiềm chế hay kích thích lạm phát sao cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước.

3.4. Một số kiến nghị để duy trì mức lạm phát tối ưu ở việt nam hiện nay:

Phải biết rằng nước chúng ta đang đi lên con đường công nghiệp hóa thì việc chú trọng đầu tư phát triển, chú trọng phát triển năng lực sản xuất cải tiến công nghệ. Việc này cần được sự quan tâm của nhà nước với các gói hỗ trợ và chính khuyến kích doanh nghiệp tập trung phát triển.

Phải thực kết hợp các chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm đảm bảo tính ổn định của thị trường không để đồng tiền trong nước mất giá. Điều này cần sự quản lý chặt chẽ của ngân hàng trung ương thực hiện kiểm soát nguồn tiền trong nước và đưa ra những biện pháp chính sách kịp thời.

Các khoản đầu tư ngân sách cần được tính tốn một cách cẩn thận có nên thực hiện hay khơng và những lợi ích dài hạn mà việc chi khoản ngân sách đó là gì có cần thiết khơng. Tất cả đều phải cân nhắc. Hạn chế việc vay nợ nước ngoài để bù cho các khoản ngân sách vì việc này khơng những làm tăng tỷ lệ lạm phát mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của quốc gia đi vay nợ phải chịu sự ảnh hưởng của quốc gia cho vay.

19

Đứng trước tình hình đại dịch covid- 19, hầu hết tất cả các nước trên thế giới đều chịu sự ảnh hưởng trực tiếp và có thể nói là gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của quốc gia mình. Và Việt Nam cũng khơng ngoại lệ, một quốc gia nằm giáp với trung tâm vùng dịch, nhưng với sự chỉ đạo cùng những biện pháp phòng chống đã ngăn chặn được dịch bệnh ở nước, có thể nói tới thời điểm hiện tại nước ta là một trong số những quốc gia có khả năng chống dịch tốt nhất. Đó cũng chính là cơ hội và thách thức của nước ta trong thời kì này.

- Thách thức:

Đất nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của đại địch nhất là nền kinh tế và ngành nghề chịu tác động nặng nề nhất là các ngành xuất khẩu, ngành hàng không, du lịch. Làm cho các hoặt động ngoại thương trao đổi hàng hóa với nước ngồi bị đóng của để đảm bảo tình hình dịch bệnh khơng lây nhiễm trong cộng động, ngồi ra các đơn hàng xuất nhập khẩu ở nước ta là đến từ Trung Quốc và một số nước Châu Âu. Trong khi đây là nơi tập trung của vùng dịch nên các hoặt động ngoại thương giảm đáng kể. Theo Tổng cục thống kê tốc độ tăng trưởng GDP quý 1/2020 của Việt Nam thấp hơn so với các năm gần đây, và vốn đầu tư toàn xã hội cũng cũng đạt mức tăng thấp nhất trong gia đoạn 2016-2020. Ảnh hưởng trực tiếp tỷ lệ lạm phát ở nước ta. Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm xuống mức thấp hơn mức lạm phát tối , đồng nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng, nền kinh tế bước đầu đi vào suy thoái.

- Cơ hội:

Dù đứng trước nhiều khó khăn nhưng khơng phải là khơng có những cơ hội đối với phát triển kinh tế và mục tiêu mà nước ta đặt ra trong bối cảnh đại dịch hiện tại vẫn là giữ cho mức lạm phát dưới 4%. Vậy cơ hội ở đây là gì? Như chúng ta đã biết đất nước ta là một trong những quốc gia thành cơng trong việc phịng chống dịch bệnh nhất thế giới điều này cũng đã nâng tầm đất nước so với các nước trên thế giới và khu vực tạo điều kiện hợp tác phát triển quốc tế sau này. Cho thấy các chính sách của những nhà hoạch định ở nước ta là rất đúng đắn tạo niềm tin trong lịng người dân khơng gây ra các cuộc hỗn độn như các nước khác trên thế giới. Bộ mặt của nước ta là một quốc gia ổn định chính trị, an tồn. Và chỉ có khi đứng trước những khó khăn thì chúng ta mới có thể sáng tạo và tìm ra được những giải pháp đổi mới cải tiến nền kinh tế sao cho phù hợp và phát triển. Ví dụ như các mặt hàng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam nên phân tán xuất khẩu đến những thị trường mới thay vì chỉ tập trung vào Trung Quốc, có các biện pháp nâng cao chất lượng nơng sản để có thể đạt tiêu chuẩn ở cac quốc gia khác. Nên với những cơ hội đó thì Theo TS. Nguyễn Đức Độ- Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính nhận định “Mục tiêu kiềm chế

20

lạm phát ở dưới mức 4% trong năm 2020 sẽ đạt được nếu CPI trong các tháng còn lại của năm tăng trung bình dưới 0,6%/ tháng”. Thơng qua việc kiểm soát được dịch bệnh một cách hiệu quả và kiềm chế được giá thịt lợn khơng q cao do Chính phủ cho phép nhập khẩu lợn hơi và lợn giống đồng thời Chính phủ cũng khuyến kích người dân tái đàn. Thơng qua các chính sách trên thì việc giữ cho mức lạm phát ở thời điểm này là có khả thi. Dù đang trong thời kì có thể nói là nền kinh tế thế giới đang trong gia đoạn khủng hoảng nhưng Việt Nam đã khơng cho đất nước rơi vào tình hình xấu đó. Vậy nên việc kiểm sốt tốt lạm phát trong thời gian này cũng sẽ được thực hiện tốt như việc kiểm sốt tình hình dịch Covid-19 ở nước ta.

21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Diệu Nhi (2019), Chính sách tiền tệ (Monetary policy) là gì? Cơng cụ của chính

sách tiền tệ, truy cập tại <https://vietnambiz.vn/chinh-sach-tien-te-monetary-

policy-la-gi-cong-cu-cua-chinh-sach-tien-te-201908231736159.htm#:~:text=Ng %C3%A2n%20h%C3%A0ng%20trung%20%C6%B0%C6%A1ng%20l

%C3%A0,tr%C6%B0%E1%BB%9Fng%20GDP%2C%20gi%E1%BA%A3m %20th%E1%BA%A5t%20nghi%E1%BB%87p>, [9 October 2020].

2. Đinh Trọng Thịnh (2020), Sức ép lạm phát, truy cập tại

https://saigondautu.com.vn/kinh-te/suc-ep-lam-phat-81860.html, [9 October 2020].

3. Hà Nội 1000 (2020), Lạm phát là gì? Những tác động của lạm phát đến nền kinh

tế , truy cập tại <https://hanoi1000.vn/lam-phat-la-gi/#:~:text=L%C3%A3i%20su

%E1%BA%A5t%3A%20L%E1%BA%A1m%20ph%C3%A1t%20%E1%BA %A3nh,t%E1%BA%BF%20b%E1%BA%AFt%20%C4%91%E1%BA%A7u %20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n>, [10 October 2020].

4. Huỳnh Quốc Khiêm (2020), Slide bài giảng, Thư quán Đại học Ngân Hàng, Tp HCM.

5. Lê Quốc Lý (2005), Lạm phát hành trình và giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.

6. Lê Thị Tuyết Hoa - Đặng Văn Dân (2017), Giáo trình tài chính – tiền tệ, NXB Kinh Tế, Tp HCM.

7. Nghiêm Liên (2019), Tình hình lạm phát ở Việt Nam- Những ảnh hưởng và giải

pháp, truy cập tại <https://bstyle.vn/tinh-hinh-lam-phat-o-viet-nam.html>, [6 October 2020].

8. Nghiêm Liên (2019), Lạm phát là gì, ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế”, truy cập tại <https://bstyle.vn/lam-phat.html> , [4 October 2020].

9. Ngơ Trí Long (2015), Lạm phát năm 2015 và những vấn đề đặt ra, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/lam-phat-nam-

2015-va-nhung-van-de-dat-ra-93332.html>, [15 October 2020].

10.Ngọc Anh (2017), Lạm phát là gì? Tác động và cách khắc phục, <https://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/103/2961/Lam-phat-la-gi-Tac-dong-cua-

lam-phat-va-cach-khac-phuc.html >, [5 October 2020].

11.Nguyễn Anh Phong (2017), Tăng trưởng kinh tế và ngưỡng lạm phát tối ưu, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-kinh-te-va- nguong-lam-phat-toi-uu-125574.html >, [5 October 2020].

12.Nguyễn Ngọc Hùng (2019), Đánh giá tác động của chi tiêu công đến lạm phát ở

các quốc gia Đông Nam Á, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-

te/danh-gia-tac-dong-cua-chi-tieu-cong-den-lam-phat-o-cac-quoc-gia-dong-nam-a- 314729.html>, [9 October 2020].

13.Nguyễn Văn Công (2011), Lạm phát và kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

14.Quỳnh Anh (2018), Chính sách tài khóa là gì? So sánh chính sách tài khóa và

chính sách tiền tệ, truy cập tại <https://vietnamfinance.vn/chinh-sach-tai-khoa-la-

gi-so-sanh-chinh-sach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-te-20180504224209335.htm>,

[9 October 2020].

15.Rukahn (2018), Cuộc siêu lạm phát tại Đức năm 1923: 1 $ ăn 4200m Mark- mầm

mống của sự phát triển phong trào bài do thái tại Đức?, truy cập tại

<https://noron.vn/post/cuoc-sieu-lam-phat-tai-duc-nam-1923-1--an-4200m-mark--

mam-mong-cua-su-phat-trien-phong-trao-bai-do-thai-tai-duc-qlk4scudnd8>, [10

October 2020].

16.Sử Đình Thành (2013), Nhập mơn Tài chính tiền tệ, NXB Lao Động Xã Hội, Tp HCM.

17.Thị trường tài chính Việt Nam (2019), Tỷ lệ lạm phát và lãi suất như thế nào thì

tốt nhất cho nền kinh tế, truy cập tại <https://thebank.vn/blog/15607-ty-le-lam-

phat-va-lai-suat-nhu-the-nao-thi-tot-nhat-cho-nen-kinh-te.html#moi-quan-he-lam- phat-va-lai-suat-su-tang-giam-lai-suat-lam-phat-co-anh-huong-gi>, [10 October

2020].

18.ThS. Lương Thị Dinh (2018), Một số đề xuất nâng cao tính bền vững nguồn thu từ

thuế tại Việt Nam, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-

chinh/mot-so-de-xuat-nang-cao-tinh-ben-vung-nguon-thu-tu-thue-tai-viet-nam- 137745.html>, [9 October 2020].

19.Thu Hồng - CL&CSTC (2020), Kết quả thực hiện thu ngân sách nhà nước theo

Chiến lược Tài chính đến năm 2020, truy cập tại

<https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?

dDocName=MOFUCM174682&_afrLoop=108142326043000>, [9 October 2020].

20.Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Quý II và 6 tháng đầu

năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=621&ItemID=19651&fbclid=IwAR2KUDWwVP1IzJ6ud2DhDjbT- PxHVrqhkzjbZuxjACZU7TxT7x12wuYVrxY>, [9 October 2020].

21.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 01 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19503>, [15 October 2020].

22.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 02 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19519>, [15 October 2020].

23.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 03 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19560>, [15 October 2020].

24.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 04 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19601>, [15 October 2020].

25.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 05 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19631>, [15 October 2020].

26.Tổng cục thống kê (2020), Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô

la Mỹ tháng 06 năm 2020, truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=628&ItemID=19652>, [15 October 2020].

27.Trương Định (2009), Những nhận xét về GDP và CPI năm 2008, truy cập tại <http://itaexpress.com.vn/tin_ita/kinh_t/trong_n_c/nh_ng_nh_n_xet_v_gdp_va_cpi

_nam_2008> , [15 October 2020].

28.Văn Trường (2020), Làm gì để kiểm sốt lạm phát bình qn năm 2020 tăng mức

dưới 4%, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/lam-gi-de-

kiem-soat-lam-phat-binh-quan-nam-2020-tang-muc-duoi-4-325140.html? fbclid=IwAR0FmiNK0P8Sqh_2dTRM8P7qm-

EJoSOUXkIwiSL2wV5QhICPpCy8DnAv4B8>, [15 October 2020].

29.Vũ Dung (2020), Tìm cơ hội trong thách thức từ COVID-2019, truy cập tại <https://realsv.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/tim-co-hoi-trong-thach-thuc-tu-dich-

covid-19-611257>, [15 October 2020].

30.Wikipedia (2020), Cung ứng tiền tệ, truy cập tại

https://vi.wikipedia.org/wiki/Cung_%E1%BB%A9ng_ti%E1%BB%81n_t %E1%BB%87#:~:text=Cung%20%E1%BB%A9ng%20ti%E1%BB%81n%20t %E1%BB%87%2C%20g%E1%BB%8Di,c%C3%A1c%20t%E1%BB%95%20ch %E1%BB%A9c%20t%C3%ADn%20d%E1%BB%A5ng, [9 October 2020].

31.Wikipedia (2020), Nghiệp vụ thị trường mở, truy cập tại <https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%E1%BB%87p_v%E1%BB%A5_th%E1%BB

%8B_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_m%E1%BB%9F>, [9 October 2020].

Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

32.Dunning John (2001), International Production and the Multinational Enterprise,

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn học lý THUYẾT tài CHÍNH TIỀN tệ THỰC TRẠNG lạm PHÁT tại VIỆT NAM (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)