CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn học QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG đề tài TIÊU CHUẨN 6 SIGMA và THỰC TRẠNG áp DỤNG tại CÔNG TY FORD VIỆT NAM (Trang 29 - 34)

Chương 3 : Bài học kinh nghiệm

20CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU HỎI CHUNG

1. Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm ta cần tác động trước hết vào:

A. Các thuộc tính cơng dụng B. Các thuộc tính thụ cảm C. Quảng cáo

D. Giảm giá bán

2. Tổn thất lớn nhất do chất lượng tồi gây ra là:

A. Mất lòng tin của khách hàng B. Tai nạn lao động

C. Tỷ lệ phế phẩm cao D. Chi phí kiểm tra lớn

3. Yếu tố nào sau đây khơng thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng? A. Trình độ nhân lực B. Khả năng tài chính C. Hội nhập D. Thực trạng máy moc 4. Quy tắc 3P bao gồm:

A. Hiệu năng, giá cả thoả mãn, khuyến mãi 26

B. Hiệu năng, giá cả thoả mãn, cung cấp đúng thời điểm C. Giá cả thoả mãn, khuyến mãi, cung cấp đúng thời điểm D. Khuyến mãi, hiệu năng, cung cấp đúng thời điểm

5. Thuộc tính cơng dụng của sản phẩm:

A. Mức độ an toàn khi sử dụng

B. Khả năng thoả mãn một loại nhu ctu nào đo C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra

D. Tất cả đều đúng

CÂU HỎI VỀ 6 SIGMA

6. Câu nào sau đây đúng với đặc điểm của 6 sigma

A. Nếu một tổ chức co hệ thống quản trị chất lượng tốt thì những sản phẩm hay dịch vụ mà no cung cấp cũng sẽ tốt

B. Tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không gây ra sai lỗi hay khuyết tật

C. Là phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn D. Tất cả đều sai

7. “là giai đoạn khởi đầu của quá trình cải tiến’’ là nội dung bước nào trong các bước DMAIC trong mơ hình cải tiến 6 Sigma

A. Bước 1: Define B. Bước 2: Measure C. Bước 3: Analyze

27

D. Bước 4: Improve

8. Nhận định nào sau đây là sai:

A.6 Sigma áp dụng các đề xướng chất lượng trong phạm vi phòng ban

B. Là phương pháp quản lý sản xuất tinh gọn. C.Là một hệ thống quản lý chất lượng

D.Là một chiến lược và hệ phương pháp dành cho việc cải tiến hiệu quả kinh doanh.

9. 6 Sigma có mấy cấp độ:

A. 4 B. 6 C. 8 D. 3

10. Quy trình 6 sigma bao gồm:

A. Xác định, đo lường, phân tích, cải tiến, kiểm sốt B. Xác định, đo lường, phân tích

C. Đo lường cải tiến, kiểm sốt D. Xác định, phân tích, kiểm sốt

11. Chu trình cải tiến DMAIC – Lean Six Sigma gồm mấy bước

A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước

28

D. 6 bước

12. Six Sigma có lợi ích:

A.Giúp giảm chi phí sản xuất, tăng chi phí quản lý B. Gop phtn làm tăng sự hài lòng của khách hàng C. Giúp tăng thời gian chu kỳ

D.Cả A, B và C đều đúng

13. Mục tiêu của Six Sigma là chỉ có .... lỗi (hay sai sót) trên mỗi một triệu khả năng gây lỗi

A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 4,5

14. Cấp độ Năm Sigma có lỗi phần trăm là bao nhiêu?

A. 0,230% B. 0,0230% C. 0,00230% D. 0,000230%

15. Theo Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa – ISO định nghĩa: “6 sigma là một phương pháp tiếp cận cải tiến hoạt động kinh doanh dựa trên thống kê nhằm ... các khuyết tật và nguyên nhân của chúng từ các quá trình của một tổ chức, tập trung vào kết quả đầu ra quan trọng cho khách hàng”.

29

A. Nghiên cứu và loại bs B. Phân tích và loại bs C. Đánh giá và loại bs D. Tìm kiếm và loại bs

16. Ý nào sau đây sai khi nói về lợi ích từ việc áp dụng 6 Sigma:

A.Giảm chi phí quản lý B. Giảm chi phí sản xuất C. Tăng thời gian chu kỳ

D.Giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn

17. Ý nào sau đây là khơng đúng khi nói về điểm giống nhau giữa TQM và 6 Sigma:

A. Một định hướng và tập trung vào khách hàng

B. Một cách nhìn về cơng việc theo tổ chức quy trình C. Một tinh thtn cải tiến liên tục

D. Phạm vi hệ thống đều bao quát

18. Mục đích ứng dụng của công cụ Phân tích hồi quy (Regression and correlation analysis)

A. Phát hiện vấn đề, phát hiện điểm yếu trong khâu sản xuất kinh doanh B. Xác định vấn đề nguyên nhân gốc rễ

C. Phân tích các ngun nhân gốc rễ và dự đốn kết quả 30

D. Phân tích các giải pháp tối ưu và đánh giá giá trị sử dụng của kết quả tài chính.

19. Ý nào khơng nằm trong các ngun tắc của 6 Sigma

A. Hướng vào khách hàng

B. Quản trị theo dữ liệu và dữ kiện

C. Không ctn tập trung quá vào q trình quản trị, cải tiến D. Hợp tác “Khơng biên giới"

20. Mục đích ứng dụng của cơng cụ FMEA là gì:

A. Phân tích các ngun nhân gốc rễ và dự đoán kết quả B. Xác định vấn đề nguyên nhân gốc rễ

C. Thiết kế quá trình sản phẩm dịch vụ

D. Ưu tiên hoa các vấn đề và lập biện pháp phòng ngừa

31

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn học QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG đề tài TIÊU CHUẨN 6 SIGMA và THỰC TRẠNG áp DỤNG tại CÔNG TY FORD VIỆT NAM (Trang 29 - 34)