BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) một số KHÁI NIỆM và HIỆN TRẠNG ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM (Trang 26 - 28)

Chúng ta có thể sống vài ngày mà khơng cần thức ăn, một vài ngày không cần nước uống. Nhưng thiếu khơng khí con người sẽ chết trong vịng 5-7 phút.

Mơi trường khơng khí trong sạch rất quan trọng đối với đời sống, sức khỏe cộng đồng và các sinh vật khác nhưng hiện nay mơi trường khơng khí đang bị ơ nhiễm một cách nghiêm trọng do sự phát triển ồ ạt khơng kiểm sốt và thiếu trách nhiệm với mơi trường. Vì vậy việc bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng là hết sức cần thiết.

Trong thời đại cơng nghiệp, ơ nhiễm khơng khí khó có thể được loại bỏ hồn tồn, nhưng có thể giảm bớt ơ nhiễm khơng khí bằng các biện pháp sau:

5.1. Biện pháp kĩ thuật:

Thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ơ nhiễm hơn.

Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ơ nhiễm khơng khí bởi mồ hóng và SO2.

5.2. Khắc phục ơ nhiễm khơng khí bằng biện pháp quy

hoạch:

Quy hoạch cũng là một biện pháp khắc phục ơ nhiễm khơng khí. Việc giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thơng, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do q trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong khơng khí, nhất là vào giờ cao điểm. Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

Đó cũng là các giải pháp về ơ nhiễm khơng khí có thể thực hiện để bảo vệ bản thân. Ngồi ra nên khuyến cáo người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm khơng khí.

- Giảm thiểu việc xây dựng các khu cơng nghiệp khu chế xuất trong thành phố,

chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

- Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu

ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các

19

Chương 5 Bi n pháp khắấc ph cệ ụ

chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong khơng khí, nhất là vào giờ cao điểm.

- Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

5.3. Khắc phục ơ nhiễm khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề:

5.3.1. Lọc khơng khí bằng phương pháp sinh học:

Lọc khơng khí bằng phương pháp sinh học là một biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, đây là một phương pháp hấp dẫn để xử lý các chất khí có mùi hơi và các hợp chất bay hơi có nồng độ thấp.

Hình dạng phổ biến của một hệ thống lọc sinh học giống như một cái hộp lớn, một vài hệ thống có thể lớn bằng sân bóng rổ, một vài hệ thống có thể nhỏ độ một yard khối (0,76 m3). Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý là tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với các chất ô nhiễm trong khí thải. Hệ thống lọc khí thải này là nơi chứa các nguyên liệu lọc và nơi sinh sản cho các vi sinh vật. Trong hệ thống này, các vi sinh vật sẽ tạo thành một màng sinh học, đây là mọt màng ẩm, mỏng bao quanh các nguyên liệu lọc. Trong q trình lọc, khí thải được bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, các chất ô nhiễm trong khí thải sẽ bị các nguyên liệu lọc hấp thụ. Các chất khí gây ơ nhiễm sẽ bị hấp phụ bởi màng sinh học, tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên năng lượng và các sản phẩm phụ là CO2 và H2O theo phương trình sau:

5.3.1.1. Mơ tả q trình xử lý:

Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển và phân hủy các chất khí có mùi hơi và các chất hữu cơ gây ơ nhiễm trong khí thải. Hệ thống lọc bao gồm một buồng kín chứa các vi sinh vật và hấp thụ hơi nước, giữ chúng lại trong nguyên liệu lọc. Nguyên liệu lọc được thiết kế sao cho có khả năng hấp thụ nước lớn, độ bền cao và ít làm suy giảm áp lực luồng khí đi ngang qua nó.

+ Các đơn vị nguyên liệu lọc này gọi là "khối sinh học" (Biocube) được thiết kế bởi EG&G Corporation có kích thước cao khoảng 7 ft và đường kính khoảng 6 ft. Việc sử dụng nhiều lớp nguyên liệu lọc kiểu này hạn chế được việc các nguyên liệu lọc bị dồn nén lại và việc các luồng khí xuyên thành những đường thốt qua lớp ngun liệu lọc. Hơn nữa, nó cịn tạo sự thuận lợi trong việc bảo trì hay thay mới nguyên liệu lọc. + Trong quá trình lọc sinh học, các chất khí gây ơ nhiễm được làm ẩm và sau đó được bơm vào một buồng phía bên dưới nguyên liệu lọc. Khi chất khí đi ngang qua lớp nguyên liệu lọc, các chất ô nhiễm bị hấp thụ và phân hủy. Khí thải sau khi đã lọc sạch được phóng thích vào khí quyển từ bên trên của hệ thống lọc. Hầu hết những hệ thống

20

Chất hữu cơ gây ô nhiễm + O2 Và CO2 +H2O + nhiệt

Chương 5 Bi n pháp khắấc ph cệ ụ

lọc sinh học hiện nay có cơng suất xử lý mùi và các chất hữu cơ bay hơi lớn hơn 90%. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là chỉ xử lý được những khí thải có nồng độ chất ơ nhiễm thấp (<1000ppm) và lưu lượng khí xử lý chỉ nằm trong giới hạn 300-500 ft3/ft2-giờ.

5.3.1.2. Nguyên liệu lọc:

Lớp nguyên liệu lọc ẩm tạo nên điều kiện lý học và hóa học thuận lợi cho việc chuyển đổi các chất ơ nhiễm từ pha khí sang pha lỏng và q trình phân hủy sinh học các chất ô nhiễm này bởi màng sinh học. Cơ chế của quá trình lọc sinh học bao gồm quá trình hấp phụ, hấp thụ và phân hủy bởi các vi sinh vật. Các vi sinh vật trong màng sinh học liên tục hấp thụ và biến dưỡng các chất ô nhiễm, biến chúng thành các sản phẩm cuối cùng là nước, CO2 và các loại muối.

Nguyên liệu lọc điển hình là hỗn hợp của các chất nền ủ phân compost, đất, cây thạch nam (heather), plastic và các phụ phẩm gỗ. Các nguyên liệu lọc nhằm cung cấp diện tích bề mặt lớn để hấp thụ và hấp phụ các chất ô nhiễm. Ngồi ra nó cịn làm nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho các vi sinh vật.

Các nguyên liệu lọc thường có tuổi thọ từ 5-7 năm trước khi phải thay mới.

5.3.2. Xử lí khí thải bằng cơng nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa:

Công nghệ Biofilter (lọc sinh học) là một biện pháp xử lý ơ nhiễm khí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện mơi trường, nó phương pháp thích hợp để xử lý các chất khí có mùi hơi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độ thấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn,…

5.3.2.3. Dữ liệu thiết kế xử lí khí thải bằng cơng nghệ Biofilter:

Diện tích:

Thiết kế hệ thống Xử lý khí thải bằng cơng nghệ biofilter cần diện tích lớn. Để xử lý lưu lượng khí khoảng 100.000m3 khí/h, một hệ thống xử lý khí thải bằng cơng nghệ biofiltercó thể cần diện tích gần bằng 100m2.

Thành phần hóa học và hàm lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải: Phân tích thành phần hóa học và hàm lượng của nó trong khí thải cần thiết để xác định xem biện pháp xử lý khí thải sinh học có thích hợp hay khơng. Các hệ thống lọc sinh học hoạt động tốt khi các hợp chất ô nhiễm (không hồ tan trong nước) có nồng độ thấp (<1000 ppm). Một số hợp chất khó phân hủy sinh học (như các hợp chất clo) chimes diện tchs lọc sinh học lớn hơn.

21

Hình 5 1Xử lý khí thải bằng cơng nghệ Biofilter.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) một số KHÁI NIỆM và HIỆN TRẠNG ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)