Các phương pháp xâm nhập thị trường nước ngoài

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược đề tài CHIẾN lược TOÀN cầu của BITI’S tại THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC (Trang 25 - 29)

I. Lý thuyết

2. Các phương pháp xâm nhập thị trường nước ngoài

rút ngắn hơn thời gian vận hành sản xuất và lặp lại các hoạt động. Thay vào đó, các cơng ty tồn cầu kinh doanh những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa trên khắp thế giới, do đó họ có thể cực đại hóa lợi ích từ tính kinh tế theo quy mô, nhấn mạnh vào hiệu ứng đường cong kinh nghiệm. Họ cũng có khuynh hướng sử dụng lợi thế chi phí để hỗ trợ việc định giá tấn công trên thị trường thế giới.

2. Các phương pháp xâm nhập thị trường nước ngoàiPhương Phương

pháp

Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm

Xuất khẩu

Bước đầu làm quen với kinh doanh quốc tế, để thâm nhập thị trường nước

ngoài các doanh nghiệp thường chọn con đường xuất khấu. Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Đây

là cách thâm nhập thị

Tránh được những khoản chi phí rất lớn đề thiết lập các hoạt

động sản xuất chế biến ở nước sở tại; Tiết kiệm chi phí nhờ

hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của vị

trí ; Rủi ro thấp, do phần lớn các hoạt động được thực hiện ở

trong nước; Chi phí quản lý

Vấp phải rào cản thương mại; chi phí vận tải cao; bị ảnh hưởng mạnh bởi tỷ

giá hối đoái; phụ thuộc vào các nhà phân phối ở

nước ngồi; thu được ít thơng tin về thị trường, dẫn đến không hiểu biết

trường thế giới đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất

thấp nhất; Là bước thử nghiệm các hoạt động kinh doanh quốc tế; Khơng phải chuyển giao bí quyết cơng nghệ; Thanh tốn

nhanh Được sự ủng hộ của chính quyền nước chủ nhà, vì các quốc gia đều quan tâm đặc

biệt tới việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất

nước.

khách hàng; thời gian phân phối dài; lợi nhuận ít

nhất so với các phương thức thâm nhập khác. Bán bản quyền Bán bản quyền quốc tế là một sự thỏa thuận, dàn xếp,

trong đó người được cấp phép nước ngoài mua quyền sản xuất một sản

phẩm của một doanh nghiệp trong nước người -

bán bản quyền/người cấp phép, với một chi phí thỏa

thuận (thơng thường tiền bản quyền thanh tốn theo

sản lượng sản phẩm được bán). Sau đó, người được cấp phép sử dụng vốn đầu tư của mình để tiến hành hoạt động sản xuất kinh

doanh ở nước ngoài.

Tránh được rào cản thương mại cua nước sở tại, thu tiền ngay,

gần gũi với khách hàng hơn, đầu tư khiêm tốn, ít, được bảo

vệ chống sự bắt chước, xâm nhập nhanh, bao phủ rộng và không phải quản lý trực tiếp.

Phải chuyển giao bí quyết cơng nghệ, gặp các rắc rối với các vấn đề luật pháp, khơng kiểm tra được hoặc

rất khó khăn trong kiểm tra hoạt động của người mua bản quyền, lợi nhuận bị hạn chế, không phải là

giải pháp dài hạn.

Trên nhiều góc độ, nhượng quyền kinh doanh tương tự như bán bản quyền mặc dù nhượng quyền kinh doanh

Tránh được rào cản thương mại cua nước sở tại, thu tiền ngay,

gần gũi với khách hàng hơn, đầu tư khiêm tốn, ít, được bảo

Nhược điểm của việc nhượng quyền kinh doanh

được xem là ít hơn so với cách bán bản quyền, bởi

Nhượng quyền kinh

doanh

có khuynh hướng về các cam kết dài hạn hơn so với

bán bản quyền. Nhượng quyền kinh doanh về cơ bản là một dạng đặc biệt của bán bản quyền trong đó người nhượng quyền khơng chỉ bán các tài sản vơ hình

cho người nhận quyền mà cịn địi hỏi người nhận quyền chấp nhận tơn trọng

các quy tắc chặt chẽ về cách thức kinh doanh. Thông thường những người

nhượng quyền cũng sẽ đòi hỏi người được nhận quyền

một cơ sở nền tảng để vận hành kinh doanh. Với việc

nhượng quyền, thông thường, người nhượng quyền sẽ nhận được khoản thu nhập về bản quyền, tính

bằng tỷ lệ phần trăm thu nhập của người nhận quyền.Trong khi bán bản

quyền là một chiến lược chủ yếu được doanh nghiệp

sản xuất theo đuổi thì việc nhượng quyền kinh doanh lại là chiến lược chủ yếu được sử dụng trong lĩnh

vệ chống sự bắt chước, xâm nhập nhanh, bao phủ rộng và

không phải quản lý trực tiếp. Đặc biệt, những người nhượng quyền khơng phải chịu chi phí và rủi ro để phát triển, mở rộng thị trường ở nước ngoài, những người nhận quyền sẽ phải gánh vác các chi phí và rủi ro này.

Như vậy, bằng việc sử dụng chiến lược nhượng quyền, một doanh nghiệp dịch vụ có thể tạo

lập một sự hiện diện tồn cầu nhanh chóng với chi phí thấ

vì việc kinh doanh là một chiến lược được sử dụng bởi các doanh nghiệp dịch

vụ, tuy nhiên, vẫn còn một bất lợi rất lớn cho bên

nhượng quyền là khơng kiểm sốt được hoạt động

vực dịch vụ

Liên doanh

Lập ra liên doanh với một doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã là cách thức được sử dụng nhiều nhất để thâm nhập vào một thì trường mới. Hình thức liên doanh

phổ biến nhất là 50/50, trong đó mỗi bên tham gia

50% và kiềm soát theo dự phần bởi một nhóm các nhà

quản trị từ hai cơng ty mẹ. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp cố đặt ra các hình thức liên doanh mà họ có dự phần đa số. Điều này cho phép người tham gia lấn át kiểm sốt liên doanh

chặt chẽ hơn.

Có được những kỹ năng, nguồn lực bổ sung, tiếp cận tới những hiểu biết về thị trường, chia sẻ

đầu tư và rủi ro, tránh được hàng rào thương mại, giảm được chi phí vận tải, được sự

ủng hộ của nước sở tại, tạo được hình ảnh đẹp với nước sở

tại.

Sự không ổn định về lâu dài, những xung đột thường xun về lợi ích,

văn hóa, khó khăn cho việc chấm dứt, cần một sự

phối hợp ở múc độ cao, phải bộc lộ những thông tin chiến lược, những bí quyết cơng nghệ cho đối tác, phải bộc lộ thông tin cho bên thứ ba, mở rộng hoạt động quốc tế chậm do phải quản lý nhiều.

Lập các

cơng ty con

sở hữu hồn

tồn

Một công ty con sở hữu hồn tồn là cơng ty do công ty mẹ sở hữu 100% cổ phiếu. Để thiết lập một

công ty con ở thị trường nước ngồi, một doanh nghiệp có thể hoặc là lập ra

một hoạt động hoàn toàn mới ở quốc gia đó hoặc là mua lại một doanh nghiệp đã thiết lập ở nước sở tại và

sử dụng nó để xúc tiến tiêu

 Khi các lợi thế cạnh tranh của một cơng ty dựa trên việc kiểm sốt khả năng cơng nghệ, thì một cơng ty sở hữu hoàn

toàn sẽ là cách thường được sử dụng nhất, vì nó

giảm rủi ro mất quyền kiểm sốt.

 Công ty con sở hữu hồn tồn cho cơng ty

 Yêu cầu mức độ kiểm soát cao về các hoạt động liên

kết quốc gia.

 Việc thiết lập một cơng ty con sở hữu

hồn tồn là phương pháp tốn

kém.

 Cơng ty mẹ phải gánh chịu tất cả

thụ các sản phẩm của mình. mẹ cách thức kiểm sốt chặt chẽ các quốc gia khác nhau, để tiến hành sự phối hợp chiến lược -

dùng lợi nhuận từ một nước để hỗ trợ tấn công cạnh tranh ở nước khác.

 Một công ty con sở hữu hồn tồn có thế là lựa chọn tốt nhất nếu cơng ty muốn thực hiện tính kinh tế của vị trí và hiệu

ứng đường cong kinh nghiệm.

các chi phí và rủi ro của việc thiết lập các hoạt động ở

nước ngoài

II. Chiến lược toàn cầu của Bitis

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược đề tài CHIẾN lược TOÀN cầu của BITI’S tại THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)