Bố trí chung trên xe UAZ-469

Một phần của tài liệu thiết kế cải tiến hệ thống phanh cho xe việt dã 2 cầu trên cơ sở xe uaz-469 (Trang 48 - 65)

2.6.Bố trí chung trên xe:

2.6.1.Bố trí chung trên xe UAZ-469

Hệ thống phanh xe UAZ-469 gồm có: Hệ thống phanh chính (Phanh chân), các cơ cấu phanh đặt ở bánh xe và hệ thống phanh dừng (Phanh tay) đ- ợc bố trí sau hộp phân phối. Sở dĩ phải làm cả 2 loại phanh chính và phanh dừng là để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động. Phanh chính đợc dẫn động bằng thủy lực một dòng, kết cấu gọn, độ nhạy tốt , cơ cấu phanh là cơ cấu phanh guốc, lắp trên tất cả các bánh xe để tận dụng hết lực bám của xe khi phanh.

Ưu điểm của hệ thống phanh chính là kết cấu đơn giản gọn nhẹ, dễ tháo lắp và sửa chữa.

Phanh đợc dẫn động bằng cơ khí và đợc điều khiển bằng tay.Có u điểm là phanh dừng xe trong thời gian ngắn, độ tin cậy cao. Nhợc điểm là có kết cấu phức tạp.

2.6.2.Bố trí chung trên xe UAZ-469 sau khi cải tiến:

ở các phần trên ta đã chọn và thiết kế đợc:

- Bộ trợ lực chân không

- Một số kết cấu dùng lại của xe UAZ – 452 B

Vấn đề đặt ra là phải bố trí đợc các cụm chi tiết nh thế nào để đảm bảo an toàn cho hệ thống và thuận tiện cho việc sử dụng cũng nh bảo dỡng sửa chữa.

Với kết cấu các cụm chi tiết: Xi lanh chính, bộ trợ lực chân không, đờng ống dẫn, ta bố trí hệ thông phanh nh sau.

a) Trợ lực chân không và xi lanh chính:

Bộ trợ lực chân không và xi lanh chính đợc lắp giáp với nhau bằng 3 bu lông M8 cùng với đệm bao kín ở phía đầu bộ trợ lực, 4 bu lông M8 ở cuối bộ trợ lực đợc bắt vào bộ đồ gá bằng tấm thép dày 4mm

- Tổng chiều cao 270 mm b) Bố trí dẫn động dòng phanh :

Ta chọn phơng án dẫn động dòng phanh 2 dòng là xi lanh 2 buồng:

- Buồng thứ cấp của xi lanh chính đợc bố trí dòng phanh 1 dẫn đến 2 cơ cấu phanh của cầu trớc.

- Buồng sơ cấp của xi lanh chính đợc bố trí dòng phanh 2 dẫn đến 2 cơ cấu phanh của cầu sau.

- Vì thiết kế của xi lanh 2 buồng là độ cứng của lò xo buồng thứ cấp lớn hơn độ cứng của lo xo của buồng sơ cấp, cho nên khi đạp bàn phanh thì áp xuất ở buồng sơ cấp sẽ tăng trớc buồng thứ cấp. Nh vậy, cơ cấu phanh ở cầu sau sẽ đợc làm việc trớc cơ cấu phanh ở cầu trớc để đảm bảo ổn định hớng của xe khi phanh.

c) Bố trí dẫn động đờng ống:

Đờng ống dòng 1 và dòng 2 đợc bắt đầu từ buồng áp suất thứ cấp và buôn áp suất sơ cấp của xi lanh chính, sau đó dẫn xuống gầm xe, nằm sát và sát xi lanh chữ U của khung xe và cứ cách 500 mm bố trí một cái kẹp đờng ống cho đến khi đờng ống chạy đến cầu trớc và cầu sau của xe.

Chơng III:Các h hỏng và cách bảo dỡng sửa chữa hệ thống phanh

3.1.1.Bảo dỡng thờng xuyên:

Kiểm tra các chỗ nối cơ cấu truyền động phanh và tác dụng của phanh khi phanh ôtô

3.1.2Bảo dỡng cấp 1:

- Kiểm tra tình trạng làm việc và độ kín czủa các đờng ống dẫn hệ thống phanh

- Kiểm tra hành trình t do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh. Nếu cần phải điều chỉnh lại cần.

- Bắt chặt các bu lông của hệ thống dẫn động. - Kiểm tra mức dầu phanh trong bầu chứa.

3.1.3Bảo dỡng cấp 2:

- Kiểm tra tình trạng và độ kín khít của đờng ống và chỗ nối. Nếu rò rỉ dầu phải khắc phục ngay.

- Kiểm tra sự làm việc của xy lanh chính.

- Tháo moay ơ cùng với trống phanh, kiểm tra tình trạng các tang trống, má phanh, guốc phanh và lò xo hồi vị.

- Bắt chặt các xy lanh công tác vào giá đỡ.

- Kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh. - Kiểm tra mức dầu ở bình chứa của xy lanh chính và đổ thêm nếu thiếu. - Khi có dấu hiệu không khí lọt vào hệ thống dẫn động thì phải xả hết không khí và cho từng xy lanh bánh xe.

- Khi thay dầu phanh thì phải tháo rời, rửa và thổi sạch các xy lanh chính, các xy lanh bánh xe và các đờng ống dẫn dầu.

- Đổ dầu mới vào hệ thống song phải tiến hành xả khí theo trình tự : Bánh sau bên phải rồi đến bánh trớc bên phải, sau đến bánh trớc bên trái và cuối cùng bánh sau bên trái.

- Nếu lọt dầu váo má phanh hay tang trống thì phải rửa sạch má phanh và tang trống bằng xăng.

- Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữu má phanh và trống phanh. Nếu má phanh quá mòn thì phải thay mới.

- Hiệu quả phanh đợc kiểm tra trên băng thử đặc biệt, nếu không có băng thử thì dùng kích đẻ kích cầu sau lên và đặt lên giá đỡ. Khởi động động cơ và gài số, đa tốc độ của động cơ tăng lên tơng đơng với vận tốc ôtô ở 25 đến 30 km/h. sau đó đạp đều và êm lên bàn đạp phanh. Nếu điều chỉnh đúng thì các bánh xe dừng cùng một lúc. Ngoài ra còn có thể kiểm tra hiệu quả phanh khi ôto chuyển động. Tăng tốc độ lên 30 km/h đạp phanh và kiểm tra.

3.2. Những h hỏng chính và cách sửa chữa:3.2.1. Bàn đạp phanh bị hẫng: 3.2.1. Bàn đạp phanh bị hẫng:

a) Nguyên nhân 1: Không khí lọt vào bộ phận dẫn động thuỷ lực. Khi mức dầu trong xy lanh chính bị giảm xuống hoặc hệ thống không kín. Khi đó phải chạy rà hệ thống theo trình tự.

* Cách sửa chữa: Trớc khi làm thoát không khí ra khỏi hệ thống thuỷ lực phải tháo bu lông của van xả khí 1 và thay vào đó bằng đầu mối 2 có ống cao su dài khoảng 360 - 410 mm. đầu tự do của ống cao su cho vào một cốc đựng dầu phanh đầy đến một nửa. Với van sả khí ra 1/2 đến 2/3 vòng. Sau đó ép nhanh và nhả từ từ bàn đạp phanh cho tới khi không còn những bọt không khí từ ống cao su xì ra nữa.

Tiếp đó phải bắt lại thật chặt van xả khí, trong khi đó ống cao su vẫn phải nối với cốc đựng dầu phanh. Sau đó vặn bu lông chỗ đầu nối và đậy mũ cao su lại. Phải văn chặt van xả khí khi đạp phanh. Trong quá trình rà cần theo dõi mức dầu phanh và độ vào từ từ. Bởi vì khi mức dầu phanh giảm xuống, không khí lại vào hệ thống, ở giai đoạn cuối của quá trình rà dầu phanh phải tới mức qui định.

Chất lợng rà đợc xác định bằng cách làm việc của bàn đạp phanh. Nếu các phanh bắt đầu tác dụng ngay từ lần đạp thứ nhất ở hành trình tự do quy định, thì có nghĩa là quá trình rà đã tiến hành tốt.

Dầu phanh từ hệ thống chảy ra khi rà, thì không đợc dùng thay để đổ vào, bởi vì nó đã chứa nhiều bọt khí và các tạp chất cơ học. Dầu phanh này phải đợc lọc rồi để lắng lại.

b) Nguyên nhân 2: Khe hở giữa má phanh và trống phanh quá lớn .

* Cách sửa chữa: Khe hở giữa má phanh và trống phanh tăng lên là do mòn tự nhiên. Để phục hồi lại khe hở quy định giữa các má phanh và trống phanh cần điều chỉnh cục bộ các phanh. Việc điều chỉnh đợc thực hiện bằng cam lệnh tâm 1. đặt thớc căn 2 có bề dầy 0,25 mm qua lỗ hở của trống phanh ở khoảng cách 30- 35 mm, từ mép trên của má phanh rồi quay cam lệnh tâm, ấn nhẹ thớc vào giữa má và trống phanh. Sau đó rút căn ra quay bánh xe. Bánh xe phải quay đợc rễ dàng.

Việc điều khiển nay đôi khi đợc tiến hành theo một cách khác là; Quay cam lệch tâm cho tới khi guốc phanh bắt đầu hãm bánh xe lại. Sau đó tiếp tục quay cam lệnh tâm để bánh xe quay đợc tự do. Phải kiểm tra chỉnh bằng cách phanh xe khi xe đang chạy. khi xe dừng lại dùng tay kiểm tra nhiệt độ của

trống phanh, khe hở đúng tiêu chuẩn thì bàn đạp phải có hành trình tự do quy định.

- Dầu phanh bị chảy

Khi hệ thống dẫn động thuỷ lực hỏng dầu phanh có thể bị chảy ra ngoài. H hỏng thờng xảy ra ở đầu nối, mối nối chữ T và các xy lanh bánh xe. Trớc khi đổ dầu vào hệ thống phải tìm ra nguyên nhân gây ra chảy dầu và khắc phục ngay h hỏng. Khi đổ dầu vào hệ thống, phải rửa sạch nắp bình chứa, mức dầu cần phải thấp hơn mép trên cổ dầu 10 – 15 mm. Sau khi đổ dầu vào cần hành ra lại hệ thống dẫn động thuỷ lực.

- Piston của xy lanh chính bị kẹt

Piston của xy lanh chính bị kẹt thờng là do bẩn, mà bẩn này là do việc bảo dỡng kỹ thuật từng mùa làm không đợc chu đáo.

- Tuyệt đối không đợc pha trộn hỗn hợp dầu phanh khác nhau. Trong quá trình làm việc dung dịch pha trộn sẽ bị sủi bọt, mùa hè thì loãng quá, nhng về mùa đông thì lại đặc quá. Cũng không đợc dùng dầu khoáng hoặc Axeton để thay thế dầu phanh.

3.2.2. Bàn đạp phanh không có hành trình tự do:

* Nguyên nhân: Phớt cao su che lấy lỗ bổ xung của xy lanh phanh chính. Nếu lỗ bổ xung bị phớt cao su che lấp thì không thể nhả phanh hoàn toàn đợc bởi dầu phanh bị giữ lại ở các xy lanh bánh xe. Hiện tợng này thờng xuất hiện khi hành trình tự do của bàn đạp không có.

* Cách sửa chữa: Để phục hồi khả năng làm việc của phanh cần điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp phanh, hành trình t do quy định của bàn đạp phanh là là do khe hở giữa cán piston và piston của xy lanh chính quyết định, khe hở này bằng khoảng 1,5 đến 2,5 mm. Nó đảm bảo khoảng dịch chuyển tự do của piston tới vị trí cuối cùng mà nhờ đó lỗ bổ sung đợc mở hoàn toàn. trị số quy định của hành trình tự do của bàn đạp phanh là 8 đến 15 mm. Nếu quá lớn sẽ làm giảm tính vững chắc của phanh . Nếu nhỏ quá sẽ gây ra hiện tợng tự phanh tuỳ ý.

Không có khe hở giữa má phanh và trống phanh, khe hở giữa các má và trống phanh sẽ đảm bảo cho phanh làm việc tốt. Để phục hồi khe hở cần phải tiến hành điều điều chỉnh lại.

II

3.2.3. Phanh không ăn:

* Nguyên nhân:

- Cơ cấu phanh bị dính dầu. Do bị dính dầu cho nên hệ số ma sát của má phanh bị giảm tới 0,5 mm.

- Nếu bị bẩn tắc, áp suất sẽ tăng lên và dầu sẽ chảy qua các vòng đệm vào cơ cấu phanh. điều này cũng có thể xảy ra nếu lỗ thoát nớc của phanh bị bẩn.

- Phanh bị ớt là một trong những nguyên nhân phổ biến làm cho hệ thống phanh làm việc không bình thờng, nớc chui vào trong trống phanh là do xe đi trong ma lội hoặc nớc sâu.

* Cách sửa chữa: Để khắc phục phải liên tục phanh một số lần với mục đích lợi dụng nhiệt phát sinh do ma sát để sấy khô trống phanh và má phanh và làm cho phanh trở lại làm việc bình thờng.

- Rửa sạch cơ cấu phanh có dẫn động thuỷ lực hết sức cẩn thận để cho dầu hoả hoặc xăng không rơi vào xi lanh phanh.

- Phải thông sạch thờng xuyên các van và lỗ này

- Các má phanh ép không hết lên má phanh, khi phanh các má phanh phải ép toàn bộ lên trống phanh. Vị trí của các guốc phanh đợc coi là đúng khi khe hở ở khoảng cách 30đến 35 mm tính từ đầu mút của má phanh= 0,12 mm ở phía dới và 0,25 mm ở phía trên. má phanh phải tiếp xúc với tang trống là 70% diện tích khi phanh.

3.2.4. Phanh không ăn ở một bánh xe:

a) Nguyên nhân 1:Piston của xy lanh bánh xe bị kẹt: có thể là do cấu bẩn xy lanh.

* Cách sửa chữa: Phải tháo ra lau rửa sạch, nếu hỏng phải thay mới.

b) Nguyên nhân 2: Má phanh và trống phanh bị mòn: khi cả hai má phanh và trống phan bị mòn nhiều thì phanh sẽ kém hiệu quả. Nếu má phanh mòn quá. * Cách sửa chữa: thay mới.

d) Nguyên nhân 3: Phanh của một trong các bánh xe bị dính dầu

3.2.5. Phanh tự xiết:

a) Nguyên nhân 1: Lỗ bổ xung dầu của xy lanh chính bị bẩn.

* Cách sửa chữa: Để khắc phục phải thông lỗ bằng sợi dây và có đờng kính nhở hơn 11mm.

b) Nguyên nhân 2: Vòng cao su của xilanh chính bị lở là do sử dụng lâu ngày hoặc dùng loại dầu phanh xấu.

* Cách sửa chữa: Tháo xi lanh chính rửa sạch bằng cồn hoặc dầu phanh mới và thay vòng cao su mới

Chơng IV: Quy trình công nghệ gia công piston thứ cấp trong xy lanh chính

4.1. Phân tích chi tiết gia công 4.1.1. Kết cấu piston

4.1.2. Điều kiện làm việc của piston

Piston nằm trong xy lanh chính làm nhiệm vụ tạo áp suất dầu trong buồng thứ cấp.

Trong điều kiện piston phải di chuyển chiều trục liên tục phụ thuộc vào lực đạp chân phanh do vậy áp suất dầu trong hệ thống luôn luôn thay đổi , piston phải đảm bảo độ kín khít thuỷ lực. Do vậy bề mặt làm việc (phần di tr- ợt) phải có độ cứng bề mặt và độ chống mài mòn cao, độ đồng tâm và độ không ô van lớn để đảm bảo độ kín khít thuỷ lực. Do vậy khi gia công piston phải đòi hỏi độ chính xác hình học cao.

4.1.3. Phân tích kết cấu công nghệ trong kết cấu piston

Từ nhiệm vụ và yêu cầu của piston trong vấn đề thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết phải phù hợp với điều kiện gia công, công nghệ trong nớc. Thị trờng trong nớc là thị trờng nhỏ việc sản xuất mang tính chất thử nghiệm, công nghệ còn lạc hậu do vậy ta chọn dạng sản xuất là đơn chiếc. Do kết cấu piston khá đơn giản do vậy trình tự gia công cũng đơn giản và rõ ràng. Những yêu cầu kỹ thuật đối với piston nh độ nhẵn bóng các bề mặt phải đợc xác định hợp lý để đảm bảo điều kiện làm việc của chi tiết. Do phải di chuyển dọc trục liên tục, để giảm ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc, tăng độ kín khít của xy lanh chính, piston phải có độ nhẵn bóng nhất

định. Ta phải chọn độ nhẵn bóng bề mặt của nó là Ra = 0,63àm (tơng đơng với ∆8 ).

Để đảm bảo độ làm việc bền lâu vật liệu chế tạo piston phải có độ cứng và độ chống mài mòn cao ta chọn vật liệu chế tạo là thép hợp kim có ký hiệu là 40X.

Ngoài ra các tiêu chuẩn về độ trụ, độ đồng tâm cũng phải đợc chú trọng tới để đảm bảo độ yêu cầu làm việc chính xác của piston.

4.1.4. Chọn phôi và xác định bề mặt gia công

Để gia công piston xy lanh chính ta dùng phôi là thép cán φ40. Trớc khi đa vào gia công cần làm vệ sinh phôi sạch sẽ và cắt bỏ ba via.

Bề mặt gia công của piston bao gồm hai mặt đầu, mặt ngoài và các mặt rãnh van. Tuy nhiên bề mặt quan trọng nhất là mặt ngoài, các mặt đầu của rãnh van bởi vì nó quyết định tới tuổi thọ và chất lợng của chi tiết.

Các bề mặt gia công phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mà chi tiết đã đặt ra.

4.2. Lập sơ đồ các nguyên công

4.2.1. Nguyên công 1: Tiện thô bề mặt ngoài của chi tiết, khoan lỗ chốngtâm. tâm.

Phôi là một ống thép dài, ta gá và kẹp chặt trên máy tiện bằng mâm cặp 3 chấu định vị 4 bậc tự do và kẹp chặt. Tiến hành tiện mặt đầu, tiện trơn bề mặt ngoài của chi tiết trên máy tiện vạn năng của Liên Xô 1K62.

Một phần của tài liệu thiết kế cải tiến hệ thống phanh cho xe việt dã 2 cầu trên cơ sở xe uaz-469 (Trang 48 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w