Bạn cảm thấy bản thân mình đã phân bố thời gian sử dụng điện thoại di động

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) khảo sát thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên ueh – phân hiệu vĩnh long (Trang 26 - 28)

1. Báo cáo nghiên cứu

1.9 Bạn cảm thấy bản thân mình đã phân bố thời gian sử dụng điện thoại di động

hợp lí hay chưa?

Bảng 11: Bảng tần số thể hiện việc tự đánh giá bản thân sinh viên đã phân bổ thời gian sử dụng điện thoại di động hợp lí hay chưa.

Sử dụng điện thoại có

hợp lí hay chưa Tần số Tần suất phần trăm

Hợp lí 55 45

Chưa hợp lí 68 55

Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về việc tự đánh giá bản thân sinh viên đã phân bổ thời gian sử dụng điện thoại di động hợp lí hay chưa.

Qua kết quả của cuộc khảo sát, ta thấy được: Tần suất sinh viên cảm thấy mình chưa sử dụng điện thoại 1 cách hợp lý chiếm phần trăm cao 55% , trong khi đó 45% cảm thấy bản thân đã sử dụng hợp lý điện thoại cân bằng giữa việc học và việc giải trí, một con số đang lo ngại trong thực trạng sinh viên hiện nay.

Từ đó chúng ta cũng thấy một vấn đề khá cấp thiết là phải làm sao để sử dụng điện thoại một cách hợp lý hơn cụ thể như sắp xếp thời gian sử dụng điện thoại cho từng mục đích, nên ưu tiên cho mục đích học tập trước giải trí sau, như học bài, làm bài qua điện thoại thay vì chơi game, lướt điện thoại vô bổ hàng giờ đồng hồ.

2 Nhận xét chung

Thời gian sử dụng điện thoại di động cho mục đích học tâ —p và thời gian sử dụng điện thoại di động cho mục đích giải trí và mục đích giao tiếp có mối liên hệ trực tiếp đến kết quả học tâ —p của sinh viên.

Càng sử dụng thời gian điện thoại di động cho mục đích học tâ —p, giao tiếp thì kết quả học tâ —p càng cao và dành thời gian sử dụng điện thoại di động quá nhiều cho mục đích giải trí khơng phân bổ thời gian hợp lý thì kết quả học tâ —p càng giảm.

Tiếp tục duy trì các hoạt động phục vụ cho mục đích học tâ —p: tra từ điển, tìm kiếm tài liệu trực tuyến, download tài liệu…thường xuyên hơn để có thể câ —p nhâ —t được nhiều kiến thức mới bên cạnh các kiến thức đã được tiếp nhâ —n trên giảng đường.

Câ —p nhâ —t kết quả học tâ —p và theo dõi thông tin trên trang web nhà trường nhằm câ —p nhâ —t thời khóa biểu, hoạt động đào tạo, cũng như sự thay đổi trong học tâ —p một cách nhanh

nhất. Đa số giới trẻ hiện nay nói chung và các bạn sinh viên nói riêng thường phụ thuộc vào chiếc điện thoại của mình để phục vụ cho nhu cầu giải trí kết bạn nhiều hơn là cơng việc học tâ —p.

Vì vâ —y, sinh viên cần phân bổ thời gian sử dụng hợp lý cho các hoạt động giải trí trên điện thoại thơng minh, kết hợp với mục đích học tâ —p nếu muốn có kết quả học tâ —p tốt hơn, như những phần mềm học tiếng Anh, từ điển, không sử dụng điện thoại thông minh để chơi game trong giờ học, không nên lên mạng, truy câ —p những trang web đen, khiêu dâm…

Đề tài đã giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đă —t ra, tuy nhiên còn một số hạn chế như chỉ sử dụng phương pháp lấy mẫu thuâ —n tiện và trực tuyến nên không tương tác trực tiếp được với đáp viên, điều này có thể dẫn đến việc đáp viên trả lời cho có.

Hướng nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu thêm ảnh hưởng của điện thoại di động đến các mă —t của đời sống sinh viên cũng như trong học tập. Từ đó, có thể đưa ra được kết luận, hạn chế, kiến nghị dành cho việc phân bổ thời gian sử dụng điện thoại một cách hợp lí nhất.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) khảo sát thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên ueh – phân hiệu vĩnh long (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)