Vị trí thực tập: Chuyên viên Quan hệ khách hàng cá nhân
Phòng thực tập: Phòng Khách hàng cá nhân – Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội - Trung tâm bán Miền Bắc 2.
3.1. Mơ tả hoạt động phịng Khách hàng cá nhân
Phòng Khách hàng cá nhân là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Có chức năng giới thiệu, tư vấn, bán các sản phẩm của Ngân hàng bán lẻ đến khách hàng. Thực hiện giới thiệu bán chéo các sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng cá nhân như huy động vốn, cho vay, tài khoản hoặc thẻ mà TPBank cung cấp.
+ Tìm kiến nguồn khách hàng cá nhân tiềm năng, liên hệ trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, tư vấn các sản phẩm tín dụng của ngân hàng.
+ Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn các sản phẩm dịch vụ cũng như các chương trình khuyến mãi, tiện ích hoặc cách hồn thành thủ tục hồ sơ theo quy định của ngân hàng dựa trên nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính của KH.
+ Thẩm định năng lực tài chính, kinh tế hiện tại, kiểm tra hoạt động tín dụng hiện tại tại CIC… của khách hàng có nhu cầu vay vốn.
+ Làm báo cáo thẩm định theo quy trình của ngân hàng và trình các cấp xét duyệt cho vay hoặc từ chối cho vay.
+ Khi khách hàng có u cầu giải ngân thì chun viên sẽ theo dõi và lập hồ sơ giải ngân theo các quy định về giải ngân của ngân hàng, thực hiện các thủ tục giải ngân cho khách hàng,
+ Kiểm tra sử dụng vốn vay theo quy định của ngân hàng và theo dõi việc trả nợ gốc và lãi theo hợp đồng vay của khách hàng.
+ Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ thủ tục theo quy định của ngân hàng.
3.2. Thực tập sinh vị trí Chuyên viên Quan hệ khách hàng cá nhân Thời gian Công việc thực hiện Thời gian Công việc thực hiện
Tuần thứ nhất + Tìm hiểu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Trung tâm bán miền Bắc 2: điều lệ, nội quy, kỷ luật làm việc của Trung tâm. + Tìm hiểu hệ thống, mơ hình tổ chức, chức năng của từng bộ phận phịng ban;
+ Quan sát tổng quát hoạt động của phịng KHCN;
cấp cho khách hàng
Tuần thứ 2
+ Đọc tài liệu và học các sản phẩm của TPBank: gói vay, thẻ tín dụng, tài khoản số đẹp,...
+ Chủ động học hỏi quy trình nghiệp vụ của vị trí KHCN + Photo, in tài liệu, scan giúp anh chị
+ Đi gặp khách hàng cùng các anh chị, nghe các anh chị tư vấn cho khách hàng, ghi chép lại những điều cần lưu ý
Tuần thứ 3
+ Được anh chị dạy cách đưa sản phẩm đến khách hàng, cách tiếp cận vào hồ sơ vay, hiểu rõ về lãi suất cho vay theo các gói cho vay khác nhau
+ Telesales sản phẩm tín dụng như gói vay tiêu dùng, mở thẻ tín dụng, tài khoản số đẹp,…
+ Được các anh chị chuyên viên hướng dẫn cách làm hồ sơ vay vốn, thẻ tín dụng, trình hồ sơ…
+ Học cách tra CIC, tra lương KH qua TPBank, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, thuế…
+ Tính hạn mức cho vay
+ Đi gặp gỡ khách hàng, giao hợp đồng cho khách, ký hợp đồng với khách
Tuần thứ 4
+ Phụ các anh chị làm thủ tục hồ sơ vay vốn: tín chấp; làm thẻ cho khách hàng…
+ Khi khách hàng đã đủ điều kiện để cho vay thì thơng báo cho khách hàng chuẩn bị các hồ sơ cần thiết như CMND/CCCD, sổ hộ khẩu, hóa đơn điện nước hay internet, hợp đồng lao động, sao kê bảng lương 3-6 tháng,…
+ Chuyển hồ sơ đến các phòng ban Kết quả thu hoạch được sau 4 tuần thực tập:
+ Làm quen môi tường làm việc thực tế của ngân hàng, học hỏi được từ các anh chị nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm trong ngành ngân hàng.
+ Trải nghiệm một số cơng việc cơ bản ở vị trí Chun viên quan hệ khách hàng cá nhân.
+ Trau dồi kỹ năng giao tiếp cũng như kỹ năng mềm, thiết lập và mở rộng các mối quan hệ.
PHẦN 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
4.1. Những vấn đề cần giải quyết
Vấn đề 1: Cho vay khách hàng cá nhân tại TPBank – Trung tâm bán Miền Bắc 2
Từ những phân tích hoạt động cho vay ở TPBank – TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020 có thể nhận thấy rằng nguồn khách hàng mà ngân hàng đang hướng đến là khách hàng cá nhân. Khoản vay KHCN chiếm tỷ trọng lớn trên tổng tài sản, tuy nhiên hoạt động cho vay KHCN của TPBank cũng chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng của nó. Để phát triển hơn nữa hoạt động cho vay KHCN thì ngân hàng cần phải có những hướng đi để tăng cường nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân. Điều này chắc chắn sẽ đem đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng.
Hiện nay có rất nhiều ngân hàng ra đời dẫn đến TPBank ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm ưu việt hơn, chính sách lãi suất và các thủ tục vay vốn dễ dàng. Các sản phẩm chưa được khai thác triệt để hoặc những sản phẩm cung cấp không phù hợp với KHCN. Đặc biệt với xu hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nhu cầu của KH ngày một nâng cao, nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh, mua nhà,...rất cao. Do đó đây là hình thức tín dụng đầy tiềm năng có thể khai thác đưa lại nguồn thu tốt và hiệu quả nhất.
Vấn đề 2: Tình hình huy động vốn tại TPBank – Trung tâm bán Miền Bắc 2
Với thời kỳ khó khăn do đại dịch Covid - 19 như hiện nay, nguồn vốn đóng vai trị là sự quyết định tất yếu để giữ vững và phát triển kinh tế. Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng của tất cả các ngân hàng, khi mà vốn huy động đóng vai trị rất quan trọng thì việc mở rộng quy mơ nguồn huy động là cần thiết. Làm sao để lượng tiền huy động được ngày càng gia tăng.
Trong giai đoạn năm 2018-2020 số lượng tiền gửi của khách hàng có xu hướng tăng, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn. Mặc dù lượng tiền gửi các năm đều có sự tăng trưởng nhưng lại khơng q lớn, vì vậy trong điều kiện áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng, công tác huy động vốn của Chi nhánh gặp khơng ít khó khăn. Việc tạo uy tín cũng như giúp khách hàng tin tưởng về huy động vốn của ngân hàng thì TPBank – TTB.MB2 cần có chính sách phù hợp nâng cao chất lượng
4.2. Đề xuất hướng đề tài khóa luận
Hướng đề tài 1: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Trung tâm bán miền Bắc 2.
Hướng đề tài 2: Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong – Trung tâm bán miền Bắc 2.
Hướng đề tài 3: Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Tiên