Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến khả năng sử dụng và

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng canxi, phospho và sức sản xuất của gà broiler ross 508 (Trang 52 - 94)

4. Những đóng góp mới của đề tài

3.3. Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến khả năng sử dụng và

thức ăn của gà thí nghiệm

3.3.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng (kg)

Thông qua lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày có thể đánh giá tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lƣợng thức ăn và trình độ chăm sóc, nuôi dƣỡng của con ngƣời, khả năng tiêu thụ thức ăn của đàn gà phụ thuộc vào các yếu tố là: giống, tính chất khẩu phần thức ăn và điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ chuồng nuôi quá cao hoặc quá thấp đều làm cho gà ăn ít, chất lƣợng thức ăn kém làm giảm khả năng thu nhận thức ăn, ngƣợc lại thức ăn mới thơm ngon sẽ kích thích tính thèm ăn của gà).

Kết quả theo dõi khả năng chuyển hoá thức ăn của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (kg) Lô TN Tuần tuổi Lô 1A 100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P 1 0,99a 1,05a 1,08ab 1,09ab 1,03a 1,15b 0,055 0,072 2 1,30a 1,33a 1,31a 1,31a 1,25a 1,27a 0,024 0,926 3 1,48a 1,51a 1,49a 1,45a 1,39a 1,44a 0,027 0,829 4 1,65a 1,66a 1,63a 1,62a 1,56a 1,65a 0,025 0,851 5 1,78a 1,76a 1,75a 1,76a 1,68a 1,85a 0,028 0,655 6 1,86a 1,99a 1,84a 2,00a 1,84a 2,07a 0,019 0,000 7 1,97a 2,21b 1,90a 2,20b 1,96a 2,32a 0,087 0,000

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Kết quả ở bảng 3.5. cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm ở các khẩu phần và các lô khác nhau đều tuân theo quy luật tăng dần theo tuần tuổi, và tỷ lệ thuận với khối lƣợng tăng của cơ thể.

Các mức Ca, P khác nhau trong khẩu phần thí nghiệm chƣa làm ảnh hƣởng tới tiêu tốn thức ăn của gà. Kết thúc thí nghiệm ở 7 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm dao động từ 1,90 - 2,32kg. Ở các mức Ca, P khác nhau nhƣng lô đƣợc bổ sung phytase bắt đầu có sự chênh lệch về tiêu tốn thức ăn sự sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết thúc thí nghiệm ở 3 mức Ca, P khác nhau, lô 1A tiêu tốn thức ăn giảm 0,24 kg thức ăn so với lô 1B (1,97 - 2,21 kg), lô 2A tiêu tốn thức ăn giảm 0,30 kg so với lô 2B (1,90 - 2,20 kg), lô 3A tiêu tốn thức ăn giảm 0,36 kg so với lô 3B (1,96 - 2,32 kg).

Từ kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm cho phép chúng tôi nhận xét: Ở các mức Ca, P khác nhau chƣa làm ảnh hƣởng nhiều tới tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm, chỉ có lô đƣợc bổ sung phytase mới có ảnh hƣởng tích cực tới tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của enzym phytase tới khả năng chuyển hoá thức ăn ở gà thí nghiệm của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Biehl và cs, (1995) [8]; Denbow, (1995) [12]; Mitchell và cs, (1996)[30]. Các tác giả trên đều nghiên cứu và kết luận rằng bổ sung phytase trong khẩu phần ăn cho gia cầm giúp cải thiện tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dƣỡng và tăng khả năng chuyển hoá thức ăn, nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng thức ăn, đồng thời giảm đƣợc tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng cơ thể, đây cũng là một trong những mục tiêu mong muốn của ngƣời nghiên cứu cũng nhƣ của các nhà máy sản xuất thức ăn.

3.3.2. Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng (g/kg)

Khi so sánh tiêu tốn thức ăn giữa các giống gà mà chỉ dựa vào tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thì chƣa hoàn toàn thoả đáng, bởi lẽ khi so sánh nhƣ thế chƣa thấy đƣợc ảnh hƣởng của chất lƣợng và chủng loại thức ăn.

Để thấy rõ hơn về khả năng chuyển hoá thức ăn và ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme Phytase, chúng tôi tính tiêu tốn Protein/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6: Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm

(ĐVT: kg) (n=3) Lô TN Tuần tuổi Lô 1A 100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P 1 217,80 231,00 237,60 239,80 226,60 253,00 2 286,00 292,60 288,20 288,20 275,00 279,40 3 325,60 332,20 327,80 319,00 305,80 316,80 4 330,00 332,00 326,00 324,00 312,00 330,00 5 356,00 352,00 350,00 352,00 336,00 370,00 6 334,80 358,20 331,20 360,00 331,20 372,60 7 354,60a 397,80b 342,00a 396,00b 352,80a 417,60b 0,756 0,000

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Qua bảng 3.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng hoàn toàn phụ thuộc vào mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng, chính vì vậy mà kết quả tính tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng đến 7 tuần tuổi cũng tăng theo chiều giảm của các mức protein khác nhau ở từng giai đoạn. Kết quả tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của các lô thí nghiệm dao động trong khoảng từ 342,20g - 361,80g, và lô đƣợc bổ sung men tiêu tốn protein thấp hơn so với lô không đƣợc bổ sung phytase.

3.3.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn năng lượng trao đổi cho tăng khối lượng của gà thí nghiệm

Cùng với việc tính tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng, để thấy rõ hơn khả năng chuyển hoá thức ăn và ảnh hƣởng của việc bổ sung enzyme Phytase, chúng tôi đã tiến hành tính tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/ kg tăng khối lƣợng kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả bảng 3.7 cho thấy. Mức tiêu tốn năng lƣợng/ kg tăng khối lƣợng tăng dần qua các tuần tuổi. Tiêu tốn năng lƣợng phụ thuộc vào tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng qua các tuần tuổi và mức năng lƣợng cung cấp cho gà thí nghiệm qua các giai đoạn.

Bảng 3.7: Tiêu tốn năng lƣợng cộng dồn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm

(ĐVT: kg) (n=3) Lô TN Tuần tuổi Lô 1A 100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P 1 2970,00 3150,00 3240,00 3270,00 3090,00 3450,00 2 3900,00 3990,00 3930,00 3930,00 3750,00 3810,00 3 4440,00 4530,00 4470,00 4350,00 4170,00 4320,00 4 5115,00 5146,00 5053,00 5022,00 4836,00 5115,00 5 5518,00 5456,00 5425,00 5456,00 5208,00 5735,00 6 5952,00 6368,00 5888,00 6400,00 5888,00 6624,00 7 6304,00a 7072,00b 6080,00a 7040,00b 6272,00a 7424,00b 18,24 0,000

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Tiêu tốn năng lƣợng cộng dồn tính đến 7 tuần tuổi dao động từ 6080 - 7424Kcal/kg. Trong đó lô 3B có tiêu tốn năng lƣợng cao nhất (7424Kcal/kg), thấp nhất là lô 2A (6080Kcal/kg).

So sánh tiêu tốn năng lƣợng cộng dồn tính đến 7 tuần tuổi, lô 1A đƣợc bổ sung enzyme Phytase có mức tiêu tốn năng lƣợng thấp hơn 768 Kcal/ kg (11,21%), lô 2A có tiêu tốn năng lƣợng thấp hơn 960 Kcal/ kg (tƣơng ứng với 11,57%) so với lô 2B, tƣơng tự nhƣ vậy lô 3A có tiêu tốn năng lƣợng giảm 1152 Kcal/ kg (11,83%) so với lô 3B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy việc bổ sung enzyme Phytase trong khẩu phần đã làm giảm mức năng lƣợng tiêu thụ trong khẩu phần ăn của gà thí nghiệm.

3.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (PI)

Chỉ số PI là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt. Đây là phƣơng pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất của gà thịt Broiler một cách nhanh chóng và đơn giản, có sự kết hợp của 3 yếu tố quan trọng quyết định đến sức sản xuất của gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trƣởng tuyệt đối và tiêu tốn thức ăn. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của gà thí nghiệm chúng tôi tính chỉ số sản xuất. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.8.

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy: chỉ số sản xuất đạt cực đại có sự khác nhau ở từng lô thí nghiệm. Chỉ số sản xuât cao nhất ở các lô tập trung ở tuần 5 (riêng lô 1A chỉ số sản xuất đạt cực đại ở tuần 6, lô 2A ở tuần 7).

Chỉ số sản xuất đạt cực đại dao động từ 245,70 - 312,57. Trong đó đó ở các mức Ca, P khác nhau thì chỉ số sản xuất cũng có sự chênh lệch khác nhau, đặc biệt lô đƣợc bổ sung phytase chỉ số sản xuất cao hơn so với lô không đƣợc bổ sung phytase.

Bảng 3.8: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n = 3 đàn)

Lô TN Tuần tuổi Lô 1A 100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P 5 289,47a 273,71a 274,34a 254,83b 295,47ac 245,70b 3,630 0,011 6 312,57a 256,12b 276,78b 235,56bc 282,64ab 238,96bc 3,335 0,000 7 306,12a 239,36b 286,37a 225,98b 271,45a 222,09b 2,600 0,000

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, nếu dựa vào chỉ số sản xuất để lựa chọn thời điểm xuất bán hợp lý thì nên xuất bán gà vào tuần tuổi thứ 5. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy, vào tuần tuổi này khối lƣợng cơ thể của gà còn nhỏ chƣa đạt tiêu chuẩn cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế. Do đó để đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi nên xuất bán gà vào tuần tuổi thứ 6 sẽ đem lại hiệu quả cao.

3.5. Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến năng suất thịt

Khả năng cho thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi gà thịt thƣơng phẩm. Năng suất thịt đƣợc đánh giá qua kết quả mổ khảo sát. Để đánh giá ảnh hƣởng của enzyme phytase đến năng suất thịt của gà thí nghiệm, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát gà thí nghiệm tại thời điểm 49 ngày tuổi. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.9: Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 49 ngày tuổi (n = 6)

Diễn giải Tính biệt Lô 1A 100% Lô 1B 100% Lô 2A 90% Lô 2B 90% Lô 3A 80% Lô 3B 80% SEM P Khối lƣợng sống (g) Trống 3460,00 a 3120,00b 3270,00b 3050,00bc 3200,00b 3100,00b 22,33 0,002 Mái 2980,00a 2600,00b 2680,00b 2400,00c 2300,00cd 2260,00d 13,46 0,000 Tỷ lệ thịt xẻ (%) Trống 82,67 a 80,79a 83,31a 82,03a 83,87a 82,25a 0,426 0,399 Mái 80,88a 79,58a 81,66a 80,73a 78,26a 77,83a 0,399 0,080 Tỷ lệ cơ đùi (%) Trống 20,75 a 19,66a 21,89a 19,85a 20,09a 19,31a 0,445 0,585 Mái 18,64a 17,05a 18,06a 17,53a 18,67a 17,39a 0,480 0,873 Tỷ lệ cơ ngực (%) Trống 24,01 a 22,86a 22,75a 22,48a 21,68a 21,66a 0,459 0,528 Mái 25,64a 23,85a 24,46a 23,79a 23,64a 23,06a 0,606 0,776 Tỷ lệ cơ ngực+ đùi (%) Trống 44,76 a 43,51a 44,64a 42,33a 41,77a 40,97a 0,899a 0,750 Mái 44,28a 39,91a 42,52a 41,32a 42,31 40,45a 1,070 0,848 Tỷ lệ mỡ bụng (%) Trống 4,06 a 3,86a 3,36a 4,04a 3,69a 3,82a 0,137 0,684 Mái 4,98a 4,74a 4,16a 4,69a 4,77a 4,31a 0,678 0,685

Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 3.9 chúng tôi thấy rằng:

Khẩu phần có các mức Ca, P khác nhau trong giới hạn của thí nghiệm chƣa có ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu khảo sát thịt của gà thí nghiệm (P > 0,05) cụ thể là:

- Tỷ lệ thịt xẻ của gà thí nghiệm dao động từ 80,79 - 83,78% ở gà trống và 77,83 - 81,66% ở gà mái. Trong đó tỷ lệ thịt xẻ cao nhất ở lô 3A đối với con trống (83,78%) và thấp nhất ở lô 1B (80,79). Ở gà mái lô có tỷ lệ thịt xẻ cao nhất là lô 2A (81,66%) và thấp nhất là lô 3B (77,83%).

- Tỷ lệ thịt đùi dao động từ 17,05% - 21,89% ở gà trống và gà mái, Trong đó tỷ lệ thịt đùi ở gà trống cao nhất ở lô 2A (21,89%) và thấp nhất ở lô 3B (19,31%). Tƣơng tự nhƣ vậy tỷ lệ thịt đùi ở gà mái cao nhất ở lô 3A (18,67%) và thấp nhất ở lô 1B (17,05%).

- Tỷ lệ thịt ngực cũng dao động từ 21,66 - 25,64%. Trong đó tỷ lệ thịt ngực ở gà trống cao nhất ở lô 1A (24,01%) và thấp nhất ở lô 3B (21,66%). Ở gà mái tỷ lệ thịt cao nhất ở lô 1A (25,64%) và thấp nhất ở lô 1B (22,86%). Tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn so với gà trống ở tất cả các lô thí nghiệm.

Tỷ lệ mỡ bụng của gà mái cao hơn so với gà trống ở các lô thí nghiệm, tỷ lệ mỡ bụng dao động từ 3,36 - 4,98% ở tất cả các lô thí nghiệm. Trong đó lô 1A có tỷ lệ mỡ bụng cao nhất ở cả gà mái và gà trống.

Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy rằng mặc dù sự sai khác chƣa có ý nghĩa thống kê ở các chỉ tiêu khảo sát thịt, nhƣng lô đƣợc bổ sung phytase các chỉ tiêu khảo sát có xu hƣớng cao hơn so với lô không đƣợc bổ sung phytase, đó cũng là những dấu hiệu tốt cho nghiên cứu. Để có đánh giá chính xác hơn cần tiếp tục nghiên cứu thêm để có cơ sở kết luận ảnh hƣởng của phytase tới năng xuất thịt của gà thịt thƣơng phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.6. Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytase đến kết quả khoáng hoá xƣơng của gà thí nghiệm gà thí nghiệm

Các kết quả chỉ tiêu nghiên cứu ảnh hƣởng của các mức Ca và phospho khẩu phần đến hàm lƣợng khoáng tổng số, canxi và phospho trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.10.

Nhiều dẫn liệu khoa học đã cho thấy, nhu cầu của gia cầm về Ca và phospho để đạt đƣợc tốc độ sinh trƣởng tối đa đôi khi không tƣơng đồng với nhu cầu Ca và phospho cho khoáng hoá xƣơng Edwards và ctv, (1963) [16]; Lin và cs, (1979) [27]; Rush và cs, (2005)[45]).

Canxi và phospho là thành phần chính của xƣơng, khoảng 98-99% (Dudek, (1997) [14]; Klasing, (1998) [24] Siebrits, (1993) [50]). Bởi vậy, hàm lƣợng khoáng tổng số trong xƣơng là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá mức độ khoáng hoá xƣơng và mức độ khoáng hoá xƣơng của gia cầm liên quan chặt chẽ với những bệnh về xƣơng ở gia cầm (Leeson và Summers, (2001) [26]; NRC (1994) [36]).

Các số liệu ở bảng 3.10 cho thấy:

- Hàm lƣợng khoáng tổng số trong xƣơng của gà nuôi thịt có sự biến động rõ rệt ở khẩu phần có các mức Ca và phospho khác nhau, sự khác biệt rõ rệt này càng đƣợc chứng tỏ ở các khẩu phần đƣợc bổ sung men phytase. Khi so sánh các lô đƣợc bổ sung phytase thì thấy hàm lƣợng khoáng tổng số trong xƣơng của gà thí nghiệm ở các lô nhƣ sau: lô 1A >2A > 3A với tỷ lệ tƣơng ứng là 53,03 - 51,75 - 48,26%; sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Khi so sánh giữa các lô thí nghiệm với nhau thì thấy rằng: Ở lô thí nghiệm 1 lô 1A và 1B có cùng khẩu phần chỉ khác nhau lô 1A đƣợc bổ sung phytase thì hàm lƣợng KTS tăng 2,06% so với lô không bổ sung phytase. Tƣơng tự nhƣ vậy lô 2A tăng 2,27% so với lô 2B, lô 3A tăng 2,28% so với lô 3B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hàm lƣợng Ca tích luỹ trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm cũng có sự chênh lệch nhau ở các khẩu phần thí nghiệm, đặc biệt trong cùng một khẩu phần chỉ khác đƣợc bổ sung men phytase cũng đã thấy rõ sự biến đổi tỷ lệ Ca trong xƣơng ống chân của gà, cụ thể lô 1 vẫn có tỷ lệ Ca trong xƣơng

cao nhất (14,44- 13,51), tiếp đến là lô 2 (13,99 - 12,28) và thấp nhất là lô 3

(10,77 - 9,82%).

- Hàm lƣợng P tích luỹ trong xƣơng ống chân của gà thí nghiệm cũng có sự khác nhau rõ rệt ở các mức Ca, P khác nhau cũng nhƣ giữa lô bổ sung

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng canxi, phospho và sức sản xuất của gà broiler ross 508 (Trang 52 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)