II. Thực trạng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử
3. Hiệu quả sử dụngVLĐ của công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh.
B_03 ĐV: tr đồng TT Chỉ tiêu Năm 2006Số tiền Tỷ Năm 2007 So sánh 07/06
trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỉ lệ (%) Tài sản A Vốn lu động 241.330 100 282.697 100 41.367 17,14 I Vốn bằng tiền 16.700 6,91 19.428 6,87 2.728 16,3
1 Tiền mặt tại quỹ 3.498 21 4.657 24 1.159 33,13 2 Tiền gửi NH 13.202 79 14.771 76 1.569 11,88
II Các khoản phải
thu 63.162 26,17 88.625 31,3 5.463 40,3
1 Phải thu của KH 51.881 82,1 71.413 80,6 9.532 37,6 2 Phải thu các
khoản tạm ứng 7.372 11,7 10.618 12 3.246 44,03 3 Thuế GTGT đợc
khấu trừ 1.589 2,51 2.371 2,67 782 49,2 4 Phải thu nội bộ 1.850 2,92 3.304 3,7 1.454 78,6 5 Các khoản phải thu khác 470 0,74 919 1,03 449 95,5 III Hàng tồn kho 159.450 66,07 171.540 60,7 1.209 0,75 1 NL, VL tồn kho 84.246 52,8 89.770 52,3 5.524 6,5 2 CC, DC tồn kho 978 0,61 1.065 0,62 87 8,9 3 Chi phí sản xuất, KD dở dang 18.822 11,8 21.758 12,7 2.936 15,6 4 Thành phẩm 53.735 33,7 56.211 32,8 2.476 4,6 5 Hàng hoá 603 0,37 874 0,5 271 45 6 Hàng gửi đi bán 702 0,44 1.362 0,8 660 94 IV Tài sản LĐ khác 2.382 0,98 3.604 1,97 1.222 51,3
Nguồn số liệu: Do phòng tài chính - kế toán công ty CPCTTBĐ Đông Anh cung cấp
Từ bảng số liệu trên (B_03) ta thấy VLĐ của năm 2007 tăng 41.367 tr đồng so với năm 2006 tơng ứng với tỷ lệ tăng 17,14%. VLĐ lớn sẽ là 1 điểm rất lợi thế đối với công ty vì VLĐ lớn thì công ty sẽ rất thuận lợi trong khả năng thanh toán nhanh. Nhng điều đáng chú ý ở đây là HTK và các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ. Cụ thể HTK năm 2006 là 159.450tr chiếm 66,07%
trong tổng số VLĐ. Năm 2007 HTK tăng lên là 171.540tr tơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,75%. Tuy nhiên ta thấy năm 2007 HTK chỉ tăng lên về con số tuyệt đối là 171.540tr nhng tỷ trọng trong tổng VLĐ có xu hớng giảm xuống còn 60,7%. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm. Qua đó ta có thể thấy rằng công tác quản lý HTK của công ty đã đợc chú trọng và thực hiện tốt hơn, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng VLĐ.
Các khoản phải thu là bộ phận cấu thành VLĐ của công ty và nó chiếm tỷ trọng thứ 2 (26,17% năm 2006 và 31,3% năm 2007) trong cơ cấu VLĐ sau HTK. Các khoản phải thu càng lớn đồng nghĩa với việc vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng càng nhiều. Nhìn vào số liệu bảng 3 ta thấy các khoản phải thu của công ty năm 2007 là 88.625tr tăng so với năm 2006 là 5.463tr tơng ứng với tỷ lệ tăng 40,3%. So với các chỉ tiêu về tỷ lệ tăng của doanh thu, của VLĐ thì đây là 1 tỷ lệ khá cao. Điều này thể hiện công tác thu hồi nợ của công ty trong năm 2007 đã bị buông lỏng. Nếu vốn bị chiếm dụng, muốn sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục buộc công ty phải đi vay vốn. Và tất yếu là phải chịu chi phí lãi vay, chi phí lãi vay là 1 yếu tố làm tăng chi phí sản xuất, làm tăng giá thành sản phẩm và làm giảm lợi nhuận.
Ngợc lại với hàng tồn kho thì vốn bằng tiền của công ty chiếm 1 tỷ trọng khá nhỏ trong tổng VLĐ. Năm 2006 vốn bằng tiền của công ty là 16.700tr còn năm 2007 là 19.428tr tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,3%. Trong tỷ trọng VLĐ của công ty thì năm 2006 vốn bằng tiền chiếm 6,91% còn năm 2007 vốn bằng tiền chỉ chiếm 6,87%. Đây là 1 điều cha tơng xứng trong cơ cấu VLĐ của công ty.Với lợng vốn bằng tiền có tỷ trọng thấp thì việc chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán nợ đến hạn của công ty là quá nhỏ. Hơn nữa chúng ta thấy so với nợ ngắn hạn của công ty là 207.136tr năm 2006 và 232.358tr năm 2007 thì tơng ứng với lợng vốn bằng tiền là 16.700tr và 19.428tr quả là còn nhiều bất cập mà trong thời gian tới công ty phải tìm mọi biện pháp để nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu và giảm bớt khoản phải trả xuống có nh vậy mới nâng cao đợc hệ số thanh toán của công ty.
Cũng qua B_03 ta thấy chỉ tiêu TSLĐ khác của công ty trong cả 2 năm chiếm 1 tỷ trọng tơng đối nhỏ trong cơ cấu TSLĐ. Năm 2006 TSLĐ khác chiếm 0,98% và năm 2007 chiếm 1,97%.
3.2. Thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ của công ty.
Sử dụng VLĐ có hiệu quả là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ đánh giá đợc chất lợng sử dụng VLĐ từ đó thấy đợc các hạn chế cần khắc phục để vạch ra các ph- ơng hớng, giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ của công ty ta xem xét 1 số chỉ tiêu cụ thể nh sau:
B_04: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Đv: tr đồng
So sánh 07/06 Chênh Tỷ lệ
lệch (%)
1 Doanh thu thuần triệu 423.224 528.083 104.859 24,8 2 VLĐ bình quân triệu 240.380 261.539 21.159 8,8 3 Lợi nhuận sau thuế triệu 71.297 24.883 -46.414 -65 4 Số vòng quay VLĐ (1/2) vòng 1,76 2,01 0,25 14,2 5 TG chu chuyển VLĐ (360/4) ngày 205 179 -26 -12,7 6 Mức tiết kiệm VLĐ triệu 0 38.139 38.139 100 7 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) triệu 0,3 0,1 -0,2 -66,7 8 Hàng tồn kho bình quân triệu 157.945 1164.743 6.798 4,3 9 Vòng quay HTK (1/8) vòng 2,68 3,2 0,52 19,4 10 Số ngày luân chuyển HTK
(360/9)
ngày 134 113 -21 -15,7
11 Hệ số đảm nhiệm (2/1) triệu 0,6 0,5 -0,1 -16,6 12 Hệ số thanh toán hiện thời 1,17 1,21 0,04 3,4 13 Hệ số thanh toán nhanh 0,4 0,5 0,1 25 14 Hệ số thanh toán tức thời 0,08 0,08 0 0
Nguồn số liệu: Do phòng tài chính - kế toán công ty CPCTTBĐ Đông Anh cung cấp
♣ Số vòng quay VLĐ và thời gian chu chuyển VLĐ.
Nh chúng ta đã biết vòng quay VLĐ cho biết VLĐ đã quay đợc bao nhiêu vòng trong 1 năm, chỉ tiêu này càng lớn tức là VLĐ luân chuyển càng nhanh, càng nhiều vòng, điều đó thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt.
Trong năm 2006 và 2007 tốc độ quay vòng VLĐ của công ty là tơng đối cao, lần lợt là 1,76 và 2,01 vòng. Vòng quay VLĐ cao làm giảm thời gian chu chuyển cho 1 vòng quay của VLĐ, năm 2006 1 vòng quay VLĐ mất 205 ngày và năm 2007 chỉ còn 179 ngày là thực hiện đợc 1 vòng quay của VLĐ. So với năm 2006 thì thời gian
chu chuyển của VLĐ năm 2007 giảm 26 ngày tơng ứng với tỷ lệ giảm 12,7%. Chính vì tăng đợc số vòng quay và rút ngắn chu kỳ quay VLĐ nên năm 2007 công ty đã tiết kiệm đợc lợng VLĐ là 38.139tr.
♣ Hệ số đảm nhiệm và tỷ suất lợi nhuận của VLĐ
- Hệ số đảm nhiệm VLĐ phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp, hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ có hiệu quả và ngợc lại.
Qua B_04 ta thấy mức đảm nhiệm VLĐ năm 2006 là 0,6 đồng nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 0,6 đồng VLĐ. Đến năm 2007 hệ số đảm nhiệm giảm xuống còn 0,5, giảm 0,1 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là -16,6%. Nh vậy ta thấy khả năng tạo doanh thu của công ty là tốt.
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ là chỉ tiêu chất luợng phản ánh rõ kết quả kinh doanh của công ty, thể hiện mỗi đồng VLĐ trong kỳ có khả năng đa lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải hết tiền lãi vay và thuế. Hệ số càng lớn biểu hiện hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, lợi nhuận đạt đợc trên mỗi đồng vốn càng nhiều. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế của VLĐ năm 2006 là 0,3 cho ta biết trong năm 2006 1 đồng VLĐ bỏ ra đem lại cho công ty 0,3 đồng lợi nhuận và năm 2007 cũng 1 đồng VLĐ bỏ ra chỉ thu đợc 0,1 đồng lợi nhuận. Đây là điều ban lãnh đạo công ty cần phải quan tâm đến các chi phí đầu vào nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung nhằm giảm giá vốn hàng bán, tức là giảm chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất sản phẩm.
♣ Vòng quay HTK và số ngày luân chuyển HTK
- Vòng quay HTK phản ánh số lần luân chuyển HTK trong 1 thời kỳ nhất định giúp cho doanh nghiệp xác định mức dự trữ vật t, hàng hoá hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nếu nh năm 2006 vòng quay HTK là 2,68 vòng thì đến năm 2007 là 3,2 vòng tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,4%.Vòng quay HTK tăng làm cho số ngày luân chuyển HTK giảm, năm 2006 là 134 ngày giảm xuống còn 113 ngày năm 2007.
Điều này cho thấy công ty đã chú trọng quản lý và sử dụng vốn dự trữ để rút ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm đợc lợng vốn bỏ vào HTK.
♣ Hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời.
Các hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nhân tố chính tác động đến hệ số thanh toán là tổng TSLĐ, lợng HTK và vốn bằng tiền dự trữ lớn so với nợ ngắn hạn. Trong năm 2007 hệ số thanh toán hiện thời là 1,21 tăng 0,04 so với năm 2006 là 1,17 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,4%.
Khả năng thanh toán của công ty năm sau cao hơn năm trớc 1 chút. Hệ số thanh toán nhanh trong năm 2006 là 0,4 và năm 2007 là 0,5 tơng ứng với tỷ lệ tăng 25%. Hệ số thanh toán tức thời không tăng lên từ năm 2006 đến 2007, vẫn là 0,08. Thông qua các hệ số thanh toán cho ta thấy số nợ của các nhà đầu t hay các đối tác cho vay, công ty có đủ khả năng trả nợ khi tất cả các TSLĐ đợc chuyển đổi thành tiền. Nói cách khác là các khoản nợ của công ty đều đợc đảm bảo bằng các tài sản mà công ty còn quản lý. Tuy nhiên công ty còn để vật t hàng hoá tồn đọng khá nhiều. Mặt khác vốn của công ty còn bị khách hàng chiếm dụng lớn. Bên cạnh đó vốn bằng tiền quá ít nên khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời bị hạn chế. Điều đó phần nào làm giảm uy tín của khách hàng đối với công ty. Nói cách khác công ty đã tự đánh mất lợi thế trong cạnh tranh đó là “chữ tín”.
Nh vậy qua các chỉ tiêu đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ ta nhận thấy việc quản lý và sử dụngVLĐ của công ty đạt đợc 1 số hiệu quả nhất định, tuy vậy trong thời gian tới công ty cần chú trọng và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ để nâng cao lợi nhuận và khả năng thanh toán của công ty.
Chơng 3:
Đánh giá chung và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần
chế tạo thiết bị điện Đông Anh
I. Đánh giá chung u điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.
1. Những thuận lợi và kết quả đạt đợc.
Công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh là 1 đơn vị chuyển đổi từ 1 doanh nghiệp nhà nớc trở thành 1 công ty cổ phần. Do vậy công ty đã ý thức đợc và cố gắng rất nhiều trong công tác quản lý, điều hành có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để thích ứng và phù hợp với mô hình sản xuất mới. Công ty đã chủ động trong việc tìm thêm nguồn hàng, bạn hàng, thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán trên cơ sở đảm bảo hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên cũng nh nâng cao đời sống của họ và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc. Ngoài ra công ty còn tích cực tranh thủ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, hàng năm tự bổ sung VLĐ nhằm làm tăng năng lực tài chính của công ty. Hiện nay công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh là 1 công ty có quy mô sản xuất lớn.Với sự nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, quản lý sản xuất cộng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, trang thiết bị công nghệ hiện đại là những lợi thế vô cùng to lớn của công ty trong việc nâng cao năng lực sản xuất (chế tạo những máy biến áp với công suất lớn hơn...) và vị thế của công ty trong thời gian tới.
2. Những hạn chế và nguyên nhân.
Nhìn vào bảng cơ cấu VLĐ của công ty trong 2 năm qua ta thấy rằng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng quá thấp trong tổng TSLĐ trong khi TSLĐ của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Lợng vốn bằng tiền thấp làm ảnh hởng xấu đến khả năng thanh toán nhất là khả năng thanh toán tức thời của công ty.
Sự mất cân đối này là do trong cả 2 năm 2006 và 2007 công ty đã cha quản lý tốt HTK nhất là tồn kho nguyên vật liệu và tồn kho thành phẩm và các khoản phải thu để làm tăng lợng vốn bằng tiền. Tổng tỷ trọng HTK và khoản phải thu năm 2006 là 92,24% và năm 2007 là 92% trong tổng tài sản lu động.
- Hàng tồn kho quá nhiều gây lãng phí và ứ động vốn, trong đó chủ yếu là tồn kho nguyên liệu, vật liệu(52,8% năm 2006 và 52,3 năm 2007) và thành phẩm (33,7% năm 2006 và 32,8 năm 2007) trong tổng HTK. Nguyên nhân của vấn đề này là do công ty đã xác định lợng HTK cần thiết cha đúng với tình hình kinh doanh của công ty, thực tế dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn.
- Phần lớn vốn kinh doanh của công ty là vốn vay ngắn hạn trong khi đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao và có xu hớng tăng lên. Để bù đắp thiếu hụt vốn cho sản xuất, công ty phải vay vốn ngắn hạn. Lợng vốn vay ngắn hạn cũng tăng lên tơng ứng cùng với sự gia tăng của vốn bị chiếm dụng. Nguyên nhân chính của các khoản nợ mà công ty phải thu đó là việc công ty thực hiện chính sách bán chịu, bán trả chậm (hoặc trả 1 lần khi xong công trình) cho các dự án, các trạm thuỷ điện trọn bộ, các công ty điện lực...
II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh.
1. Phơng hớng cho năm tới.
Công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Đông Anh đã xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm 2008 nh sau:
B_05: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 của công ty
TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm 2008
I Tổng doanh thu 1.000 đồng 611.699.791
1 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.000 đồng 550.436.791 2 Doanh thu kinh doanh vật t, thiết bị 1.000 đồng 24.763.000 3 Doanh thu vận chuyển, xây lắp,
thuỷ điện
1.000 đồng 36.500.000
II Cổ tức % 13
III Giá trị sản xuất công nghiệp 1.000 đồng 303.244.407 ∗) Các sản phẩm chủ yếu 1 Máy biến áp các loại Cái 781
Trong đó - MBA 110KV- 220KV Cái 21
- MBA phân phối và trung gian Cái 460
2 Dây cáp nhôm A và AC Tấn 1.100 3 Dây cáp thép Tấn 210
4 Cầu dao cao thế Bộ 632
5 Tủ điện các loại Cái 127
6 Sửa chữa MBA 110KV- 220KV Cái 26
7 Sửa chữa MBA phân phối Cái 40
8 Cầu chảy tự dơi các loại Bộ 400