Quy trình phát triển sản phẩm mới của K-Group

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu quy trình phát triển sản phẩm mới tại k group (Trang 37 - 40)

2.1 .Giới thiệu về K-Group

2.3. Đánh giá về quy trình phát triển sản phẩm mới K-Group

2.3.1. Quy trình phát triển sản phẩm mới của K-Group

Hình 2: Quy trình phát triển sản phẩm mới

Quy trình phát triển sản phẩm mới của K-Group cũng đảm bảo 8 bước như 8 bước trong quy trình phát triển sản phẩm mới.

Bước 1: Hình thành ý tưởng

Nội bộ: Bộ phận R&D trong phòng kinh doanh của K-Group hoặc các nhân viên khác trong các cơng ty con của K-Group hình thành ý tưởng

Bên ngoài: Khách hàng, nhà phân phối, nhà cung cấp hoặc đối thủ cạnh tranh. Nguồn quan trọng nhất chính là khách hàng, vì quy trình phát triển sản phẩm mới nên tập trung vào việc tạo ra giá trịcho khách hàng.

Các ý tưởng tự phòng R&D sẽ được trình bày với phịng kinh doanh K-Group để sàn lọc, các ý tưởng từ các nhân viên khác từ các công ty con sẽ thông qua ban điều hành của các cơng ty con để sàn lọc. Sau đó các ý tưởng sẽ được trình bày lên Phó tổng giám đốc, tổng giám đốc và các đại diện của các công ty con khác đểsàn lọc và kiểm duyệt lần 2.

Bước 3 - Phát triển và thử nghiệm concept: Concept được coi như một phiên bản mô tảchi tiết hơn của ý tưởng

Phát triển Concept: Đưa ra những tiêu chí của sản phẩm, thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, những giá trị mang lại của sản phẩm…

Ví dụ:

 Sản phẩm ThếGiới Thợ Concept của nó là mang lại một nền tảng kết nội giữa thợ và người dùng có nhu cầu sữa chữaởcác ngành nghề như điện lạnh, điện gia dụng, nước, thơng tắc cống, giúp việc, sửa máy tính,…

 Thị trường mục tiêu của ThếGiới Thợ ban đầu là thành phốHồChí Minh và Hà Nội.  Khách hàng mục tiêu là Thợ trong các ngành nghề có trong app thế giới thợ và các

khách hàng có nhu cầu sữa chữa từ 18 đến 65 tuổi.

 Giá trị mang lại của Thế Giới Thợ là giải quyết nhanh chóng nhưng vấn đề sữa chửa trong đời sống khách hàng mục tiêu và giải quyết vấn đềviệc làm cho thợ ởcác ngành nghềmà app ThếGiới Thợkinh doanh.

Thử nghiệm concept: Test concept với các khách hàng mục tiêu thông qua việc

phỏng vấn và quan sát.

Bước 4 - Phát triển chiến lược Marketing:

Chiến lược Marketing của hầu hết các sản phẩm của K-Group và các công ty con của K-Group đều do công ty ICM + đảm nhận và lên kế hoạch. ICM + sẽ điều phối bộ phận Product Marketing của mìnhđể giúp cho các concept của các dự án được hoàn thiện hơn và cũng truyền đạt những thông tin vềdựán và mong muốn của chủdựán với ICM + để có thể hình thành lên một bản chiến lược Marketing phù hợp nhất. ICM + sau đó sẽ thực hiện những điều sau:

 Mô tảthị trường mục tiêu: đềxuất giải pháp giá trị và mục tiêu doanh thu, thịphần, lợi nhuận trong vài năm đầu.

 Phác thảo kếhoạch giá, kênh phân phối và ngân sách Marketing.

 Kếhoạch bán hàng dài hạn, mục tiêu lợi nhuận và chiến lược Marketing Mix

Bước 5 - Phân tích kếhoạch tài chính:

Bộphận tài chính của K-Group hoặc bộphận tài chính của các cơng ty con sẽ đánh giá mức độ hấp dẫn và khả năng kinh doanh của sản phẩm mới, như đánh giá doanh số, chi phí và dự báo lợi nhuận để phân tích xem liệu các yếu tố này có thỏa mãn mục tiêu của cơng ty hay khơng. Ngồi ra cũng xem xét khả năng tài chính của cơng ty về việc phát triển sản phẩm đó

Bước 6 –Phát triển sản phẩm:

Sản phẩm phải phát triển thành vật chất để đảm bảo ý tưởng này thực thi trên thị trường. Bộ phận R&D sẽ phát triển và thử nghiệm 1 hoặc nhiều phiên bản của concept sản phẩm. Các sản phẩm thường trải qua các bài kiểm tra nhầm đảo bảo độ an tồn, tiện ích và hiệu quả. Ngồi ra trong q trình phát triển sản phẩm tại K-Group cũng sẽ có sự tham gia của bộ phận Product Marketing của ICM + để đưa ra những ý kiến dưới gốc độ người tiêu dùng và nhu cầu thị trường.

Bước 7 - Thử nghiệm trong phạm vi giới hạn:

Trong giai đoạn này, sản phẩm và kế hoạch Marketing sẽ được thử nghiệm trong các thị trường giả lập do IMC + và trưởng các dự án đề xuất, từ đó sẽ có cơ hội thử nghiệm mọi yếu tố trước khi đầu tư đầy đủ.

Bước 8 – Thương mại hóa:

Sau 7 bước trên, cơng ty K-Group có thểquyết định xem nên ra sản phẩm mới hay khơng. Nếu có, bước cuối cùng chính là tung sản phẩm đó ra thị trường. Hai yếu tố cần xem xét trong giai đoạn này là thời gian và địa điểm.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu quy trình phát triển sản phẩm mới tại k group (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)