MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆPV ỪA VÀ NHỎ TRÊN

Một phần của tài liệu Thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố hòa bình (Trang 72 - 144)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆPV ỪA VÀ NHỎ TRÊN

4.1.1 Loại hình và số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Từ năm 1986 ñến nay, Nhà nước ñã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy ñịnh chế ñộ chính sách ñối với hộ gia ñình, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nước. ðặc biệt là Nghị quyết 16 của Bộ chính trị ðảng cộng sản Việt Nam (1988); Nghị ñịnh 27, 28, 29 /HðBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia ñình; Nghịñịnh 66/HðBT về nhóm kinh doanh dưới vốn pháp ñịnh, Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/98 về ñịnh hướng chiến lược và chính sách phát triển DN NVV và một loạt các Luật như: Luật doanh nghiệp (1999), Luật hợp tác xã, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật khuyến khích ñầu tư trong nước(1994), Luật ñầu tư nước ngoài(1989) ñã tạo ñiều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.Nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản lý và nhiều ñịa phương nghiên cứu về DN NVV như: Bộ kế hoạch và ñầu tư (MPI), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương(CIEM), Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam (VCCI), Hội ñồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam(VCA) … ñã trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả; khuyến khích, tạo ñiều kiện ñể các DN NVV tham gia các hiệp hội doanh nghiệp ñã có, nhằm triển khai các hoạt ñộng kể cả thu hút các nguồn lực từ nước ngoài ñể trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp cho DN NVV , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trường, ñào tạo, công nghệ... nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN NVV. Việc thực hiện chương trình trợ giúp ñào tạo nguồn nhân lực cho các DN NVV ñã khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng quản lý, trợ giúp cho các nhà quản lý xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường một cách khoa học góp phần nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Quyết ñịnh 143/2004/Qð – TTg của Thủ tướng Chính phủ ñã có tác dụng rất lớn ñối với DN NVV, từ năm 2005 ñến năm 2008 tỉnh Hòa Bình cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh cho

63

758 doanh nghiệp và 131 chi nhánh, với tổng vốn ñăng ký kinh doanh là 4.501 tỷñồng. Trong ñó:

Năm 2005: Số doanh nghiệp ðăng ký kinh doanh là: 125 ñơn vị, với số vốn ñăng ký là 328,2 tỷñồng và ñăng ký hoạt ñộng chi nhánh là 33 ñơn vị.

Năm 2006: Số doanh nghiệp ñăng ký kinh doanh là: 162 ñơn vị, với số vốn ñăng ký là 564,4 tỷñồng và ñăng ký hoạt ñộng chi nhánh là 46 ñơn vị.

Năm 2007: Số doanh nghiệp ñăng ký kinh doanh là: 241 ñơn vị, với số vốn ñăng ký là 1.275,3 tỷñồng và ñăng ký hoạt ñộng chi nhánh là 37 ñơn vị.

Năm 2008: Số doanh nghiệp ðăng ký kinh doanh là: 230 ñơn vị, với số vốn ñăng ký là 2.333,1 tỷñồng và ñăng ký hoạt ñộng chi nhánh là 15 ñơn vị.

Mặc dù nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng ñã ảnh hưởng ñến nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng nhưng số lượng các DNNVV trên ñịa bàn thành phố ñăng ký hàng năm tương ñối lớn. Thể hiện qua bảng số liệu 4.1 sau :

Bảng 4.1: Số lượng DN NVV thành phố Hoà Bình ñăng ký hàng năm giai

ñoạn 2006-2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

TT Chỉ tiêu ðơn vị CC (%) ðơn vị CC (%) ðơn vị CC (%) 07/06 08/07 I

Phân chia theo loại

hình 98 100 160 100 137 100 63,265 - 14,38 1 Công ty TNHH 44 44,90 74 46,25 78 56,93 68,182 5,41 2 Công ty cổ phần 24 24,49 68 42,50 48 35,04 183,33 - 29,41 3 Doanh nghiệp tư nhân 22 22,45 10 6,25 8 5,84 -54,55

- 20,00

4 HTX 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0

5 Doanh nghihoá ệp Cổ phần 8 8,16 8 5,00 3 2,19 0 62,50 -

II Phân chiatheo ngành 98 100 160 100,00 137 100 63,265 14,38 -

1 Sản xuất 26 26,53 38 23,75 60 43,80 46,154 57,89 2 Xây dựng 25 25,51 42 26,25 50 36,50 68 19,05 3 Kinh doanh thm ương

ại 44 44,90 72 45,00 15 10,95 63,636

- 79,17 4 Khác 3 3,06 8 5,00 12 8,76 166,67 50,00

64

Qua bảng 4.1 cho thấy, số lượng ñăng doanh nghiệp ñầu tư tăng nhanh năm 2007 so với năm 2006 tăng 63,256% với 62 doanh nghiệp. Sự gia tăng mạnh mẽ nhất ở lĩnh vực thương mại, sau ñó là lĩnh vực xây dựng và sản xuất, cuối cùng là các lĩnh vực kinh doanh khác. Năm 2008, mặc dù nền kinh tế thế giới trong thời kỳ khủng hoảng ñã làm ảnh hưởng ñến việc ñầu tư, kinh doanh của các nhà ñầu tư Việt Nam nhưng với ưu thế năng ñộng, khả năng thích nghi, sự dễ dàng thay ñổi công nghệ, hiệu quả ñầu tư cao, dễ quản lý số lượng DN NVV vẫn ñăng ký với số lượng tương ñối cao, 137 doanh nghiệp trong ñó lĩnh vực thương mại giảm mạnh, lĩnh vực sản xuất và xây dựng có xu hướng tăng nhanh. ðiều ñó chứng tỏ loại hình DN NVV vẫn ñang khẳng ñịnh vị trí vai trò trong nền kinh tế.

Thành phố Hòa Bình có số lượng DN NVV không lớn so với các thành phố khác. Tuy nhiên các loại hình doanh nghiệp rất ña dạng và có ở các ngành kinh tế quốc dân. Hiện tại, số lượng DN NVV ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn thành phốñược thể hiện qua bảng 4.2.

Bảng 4.2: Số lượng DN NVV thành phố Hòa Bình theo ngành nghề

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh

Ngành SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 07/06 08/07 Tốc ñộ tăng bình quân Sản xuất 33 15,64 60 18,24 112 26,11 178,79 189,83 184,23 Xây dựng 71 33,65 99 30,09 142 33,10 139,44 143,43 141,42 Kinh doanh thương mại 94 44,55 156 47,42 158 36,83 159,62 101,20 129,65 Khác 13 6,16 14 4,26 17 3,96 133,33 175,00 114,35 Cộng 211 100 328 100 429 100 155,45 130,79 142,59

(Ngun: Phòng ñăng ký kinh doanh – S Kế hoch và ñầu tư tnh Hòa Bình)

Qua biểu 4.2 ta thấy số doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ năm sau cao hơn năm trước, ñặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Năm 2006, doanh nghiệp sản xuất chỉ chiếm khoảng 15,64% tổng số DN VVN toàn thành phố, nhưng ñến năm 2008 thì tỷ trọng của doanh nghiệp sản

65

xuất ñã tăng lên là 26,11%. Tuy nhiên cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các DN NVV phần lớn vẫn chỉ tập trung vào kinh doanh trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, thương mại mà chưa chú trọng ñến nhiều ngành tiềm năng như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến và các sản phẩm truyền thống. Doanh nghiệp sản xuất có tỷ trọng ñứng thứ 3 nhưng lại có tốc ñộ phát triển cao nhất. Sở dĩ có kết quả như vậy là do tỉnh Hòa Bình những năm qua có ñiều kiện phát triển, ñang trong giai ñoạn xây dựng và kiến thiết, thị xã Hòa Bình ñược công nhận là thành phố cấp III, nhiều dự án ñầu tưñã tạo nhiều cơ hội cho các DN VVN tham gia vào lĩnh vực này.

Sơ ñồ 4.1: Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành nghề từ năm 2006 - 2008

Cơ cu doanh nghip theo ngành ngh năm 2008

26% 33% 39% 2% 1 2 3 4 1: DN sn xut 2: DN Xây dng

3: DN Kinh doanh thương mi

4: Khác

Qua các số liệu trên ta thấy các doanh nghiệp trên ñịa bàn thành phốñều hoạt ñộng ña ngành, nghề nên có thuận lợi khai thác tiềm năng về công nghiệp – xây dựng và thương mại – du lịch, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, ñón ñầu những tiến bộ trong quản lý và tiếp thu công nghệ mới.

66

Bảng 4.3: Số lượng DN NVV theo loại hình doanh nghiệp

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh

Loại hình SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 07/06 08/07 Tốc ñộ tăng bình quân Công ty TNHH 144 68,25 192 58,36 249 58,04 133.33 129.69 131.50 Công ty cổ phần 19 9,00 81 24,62 118 27,51 426.31 145.68 249.20 doanh nghiệp tư nhân 41 19,43 49 14,89 55 12,82 119.51 112.24 115.82 Hợp tác xã 7 3,32 7 2,13 7 1,63 100 100 100 Cộng 211 100 329 100 429 100 155.92 130.39 142.59

(Ngun: Phòng ñăng ký kinh doanh – S Kế hoch và ñầu tư tnh Hòa Bình)

Qua số liệu thống kê cho thấy, trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình chỉ có 4 loại hình doanh nghiệp, trong ñó chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân. Trong tổng số các DN VVN, mặc dù tỷ trọng của công ty trách nhiệm hữu hạn có xu hướng giảm xuống qua các năm nhưng vẫn là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất hiện nay chứng tỏ loại hình sở hữu này ñang thu hút ñược sự quan tâm của các nhà ñầu tư, ñồng thời cũng thể hiện ñược thế mạnh của loại hình doanh nghiệp này so với các loại hình khác. Công ty cổ phần cũng là loại hình doanh nghiệp có sự gia tăng mạnh mẽ qua các năm do số lượng doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần những năm qua tương ñối nhiều trên ñịa bàn thành phố.

Sơ ñồ 4.2: Số lượng DN VVN theo loại hình doanh nghiệp

0 50 100 150 200 250 CT TNHH1 2 3 4 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 CT CP DNTN HTX Số lượng DN

67

Nhìn vào sơ ñồ trên ta thấy các loại hình doanh nghiệp ñều có xu hướng tăng qua các năm nhưng loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần ñây, ñiều này phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện nay. Về cơ cấu, Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tới 58&, công ty cổ phần chiếm 27%. Doanh nghiệp tư nhân chiếm 13%. Về tốc ñộ gia tăng thì công ty cổ phần có tốc ñộ gia tăng bình quân cao nhất chứng tỏ các nhà ñầu tư ñã ý thức ñược những ñiểm lợi và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp. Có xu hướng lựa chọn những loại hình doanh nghiệp hiện ñại, tạo cơ sở ñể doanh nghiệp có thểổn ñịnh, phát triển không hạn chế về quy mô và thời gian hoạt ñộng, có ñiều kiện ñể huy ñộng vốn, phát hành cổ phiếu,… chứng tỏ các doanh nghiệp ñã có xu hướng ñầu tư dài hạn hơn và quy mô lớn hơn.

Nhìn chung doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh hầu hết là DN VVN, trong những năm qua các doanh nghiệp ñã góp phần tích cực trong việc huy ñộng vốn ñầu tư trong dân, giải quyết ñược nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao ñộng. Các DN VVN cũng ñóng góp một phần không nhỏ trong thu ngân sách nhà nước thông qua nộp thuế. Thực hiện năm sau cao hơn năm trước như: Năm 2004 nộp ngân sách ñạt 11,6 tỷ ñồng; Năm 2005 nộp ngân sách ñạt 35,6 tỷ ñồng; Năm 2006 nộp ngân sách ñạt 64,3 tỷñồng; Năm 2007 nộp ngân sách ñạt 96,6 tỷñồng. Các DN VVN nhìn chung năng ñộng, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, phát huy ñược các ngành nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho người lao ñộng, góp phần xóa ñói giảm nghèo ổn ñịnh xã hội.

Tuy vậy, cũng như các tỉnh miền núi khác, các DN VVN trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình cũng ñang gặp một số khó khăn, hầu hết các DN VVN ñều có quy mô nhỏ, vốn ít, không có khả năng ñầu tư dây truyền và công nghệ mới, trình ñộ lao ñộng thấp. Thiếu nguồn lực ñể tiến hành các công trình nghiên cứu lớn; Không ñủ sức mạnh ñể triển khai những dự án lớn vềñầu tư, về chuyển ñổi cơ cấu, về tiếp thị, ñào tạo; Không tự khẳng ñịnh mình trong các mối quan hệ, nhất là những mối quan hệ về thị trường; thiếu sự phòng tránh và chống lại những rủi ro, dễ ra nhập nhưng cũng dễ rút lui khỏi thị trường. ða số các chủ

68

DN VVN chưa ñược ñào tạo các kiến thức quản lý và kinh doanh mà chủ yếu làm theo kinh nghiệm, sức cạnh tranh yếu, chưa thích ứng ñược với cơ chế thị trường. Tóm lại, họ chưa ñược ñào tạo và trang bị các kiến thức, kỹ năng ñể phòng tránh phát hiện ñược những rủi ro ñối với doanh nghiệp mình ñang quản lý.

Một trong những khó khăn lớn mà các DN VVN trên ñịa bàn tỉnh gặp phải là phần lớn ñội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơ chế thị trường. Việc ñào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý cho các DN VVN chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Trong khi ñó, nhu cầu ñào tạo của doanh nhân và các nhà quản lý của các DN VVN ngày càng tăng.

4.1.2. Thực trạng lao ñộng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng về số lượng các DNNVV, lực lượng lao ñộng trong loại hình này cũng có sự tăng lên nhanh chóng. Bảng 4.4 cho ta thấy số lượng và tỷ trọng của lao ñộng trong các DN NVV trong tổng số lao ñộng toàn thành phố.

Bảng 4.4: Số lượng lao ñộng của các DN VVN trong lao ñộng của thành phố

Năm 2006 Năm 2008 So sánh 08/06

Chỉ tiêu

Người % Người % Người % 1. Tổng Lð của thành phố 58.796 100,0 62.786 100,0 3.990 6,79

Trong ñó: Nông nghip và

phi vt cht 2.661 41,94 24.246 38,62 -415 -1,68 2. Lð của các DN VVN 4,018 6.83 8,680 13.82 4,662 116.03

(Ngun: Cc Thng kê Hoà Bình)

Số liệu ở bảng cho thấy, năm 2006 số lượng lao ñộng trong các DN VVN chỉ mới 4.018 người, chiếm 6,83% trong tổng số lao ñộng toàn thành phố thì ñến năm 2008 con số này ñã lên ñến 8.680 người, chiếm 13,82% trong tổng số lao ñộng của thành phố. Nếu không tính lao ñộng trong ngành nông nghiệp và phi vật chất, thì tỷ trọng lao ñộng của các DN VVN năm 2006 chiếm 11,77% và

69

năm 2008 chiếm 22,52% trong tổng số lao ñộng của các ngành sản xuất vật chất phi nông nghiệp.

ðể thấy rõ hơn về tình hình thu hút lao ñộng trong các DN VVN trên ñịa bàn, ta xem xét số lượng lao ñộng trong các DN VVN trên ñịa bàn phân theo lĩnh vực hoạt ñộng và theo loại hình sở hữu qua bảng 4.5 sau ñây.

Bảng 4.5: Tình hình thu hút lao ñộng trong các DN VVN

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Ch tiêu

Người CC (%) Người CC (%) Người CC (%)

Tăng trưởng bình quân I. Phân theo loi hình 4018 100 6897 100 8680 100 146,98 Công ty TNHH 2.913 72,5 4.381 63,52 5.460 62,90 136,91 Công ty cổ phần 322 8,01 1.683 24,4 2.317 26,69 268,25 Doanh nghiệp tư nhân 652 16,23 702 10,18 772 8,89 108,81

HTX 131 3,26 131 1,9 131 1,51 100

II. Phân theo ngành 4018 100,00 5897 98,94 8680 100 146,98

Sản xuất 831 20,68 1.588 23,02 2.688 30,97 179,85 Xây dựng 2.071 51,54 3.188 46,18 4.402 50,71 139,18 Kinh doanh thương mại 1.018 26,83 1.016 28,94 1.451 16,72 132,45

Khác 98 0,95 105 0,8 139 1,60 153,04

(Ngun: Cc Thng kê Hoà Bình)

Từ số liệu ở bảng ta rút ra nhận xét: Năm 2006 các DN VVN giải quyết ñược 4.018 lao ñộng, chiếm tỷ trọng 6,83% trong tổng số người trong ñộ tuổi lao ñộng trên ñịa bàn thành phố; thì ñến năm 2008 số lao ñộng làm việc trong các DN VVN ñã lên ñến 8.680 người, chiếm 13,82% trong tổng số người trong ñộ tuổi lao ñộng trên ñịa bàn thành phố. Số lượng lao ñộng trong các DN VVN tuy chưa cao, song tốc ñộ tăng rất nhanh, bình quân 46,98%/năm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố hòa bình (Trang 72 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)