Tăng quỹ tiền lơng và giảm biên chế

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm tiếp tục cải cách chính sách tiền lương (Trang 28 - 29)

- Tăng quỹ tiền lơng

Nớc ta đang đối mặt với một loạt những vấn đề giảm nguồn thu ngân sách Nhà nớc: Nguồn thu thuế thu nhập hàng hoá khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn thu từ thuế (do Nhà nớc thực hiện chính sách giảm thuế nông nghiệp), một số thuếu, lệ phí. Vì vậy để có cơ sở tăng mức lơng tối thiểu đáp ứng nhu cầu thực tế cần quản lý có hiệu quả ngân sách Nhà nớc, thúc đẩy tiến trình xã hội hoá các hoạt động dịch vụ công.

+ Tăng quỹ lơng thông qua việc sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách. Trong quản lý ngân sách việc quản lý vốn đầu t đặc biệt là đầu t trong xây dựng cơ bản là rất cần thiết. Hiện nay tình trạng lãng phí trong sử dụng kinh

phí nguồn ngân sách ở cơ quan Nhà nớc là rất lớn, đặc biệt là thất thoát trong các công trình cơ bản đợc đánh giá là rất cao tới 20-30%.

+ Tăng quỹ lơng thông qua việc đẩy mạmh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp.

Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp dịch vụ công không những tăng thêm tính trách nhiệm của cộng đồng mà còn giảm bớt gánh nặng, áp lực tăng chi ngân sách đối với vấn đề trả lơng.

Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp đợc thực hiện theo h- ớng: nơi nào thuận lợi nhiều, điều kiện cho phép thì có thể thành lập thêm các tổ chức dân lập, t thục tạo điều kiện để các tổ chức mở rộng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, sẽ khắc phục đợc tình trạng dàn trải thiếu ngân sách.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm tiếp tục cải cách chính sách tiền lương (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w