:Tình hình nợ xấu theo thời hạn của NHCSXH huyện Kế Sách 2009 – 2011

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội kế sách – sóc trăng (Trang 75 - 89)

SÁCH GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 843 1.760 1.740 917 108,8 (20) (1,1) Trung – Dài hạn hạn 1.111 1.405 1.742 294 26,5 337 24,0 Tổng 1.945 3.165 3.482 1.220 62,7 317 10,0

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách)

Năm 2009, tổng nợ xấu của ngân hàng là 1.945 triệu đồng. Sang năm 2010 tình hình khơng mấy khả quan mà còn tiến triển theo hướng bất lợi, nợ xấu tăng lên 1.220 triệu đồng tương ứng 62,7% so với năm 2009 đạt mốc 3.165 triệu đồng. Như vậy, nợ xấu của NHCSXH huyện Kế Sách tăng cao trong năm 2010 nguyên nhân do nợ cũ nhận bàn giao từ ngân hàng Nông nghiệp chuyển qua, đa phần là nợ khó địi, khách hàng khơng có khả năng trả nợ. Nợ q hạn của NHCSXH huyện Kế Sách trong năm 2010 tăng mạnh lên do tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn và trung - dài tăng mạnh đặc biệt là nợ ngắn hạn tăng với tốc độ tăng 108,8%, nợ xấu dài trung – dài hạn với tốc độ tăng 26,5% và do ảnh hưởng của tình hình kinh tế khó khăn, thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.

- 75-

Đến năm 2011, tổng nợ xấu của ngân hàng là 3.482 triệu đồng, tăng 317 triệu đồng tương ứng 10% so với năm 2010. Nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ nợ xấu với mức tăng không cao trong năm 2011 là do ngân hàng đã có những biện pháp hữu hiệu để khống chế nợ xấu ở mức thấp nhất. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách. Trong đó, nợ xấu ngắn hạn là 1.740 triệu đồng so với mức 1.760 triệu đồng năm 2010, dù số nợ ngắn hạn có giảm nhưng cũng khơng làm giảm đi tổng số nợ xấu của ngân hàng. Trong khi đó nợ xấu trung - dài hạn lại tăng lên, với mức tăng 24% tương đương 337 triệu đồng. Lý do, nợ xấu ngắn hạn không tăng lên là do sự nổ lực của tồn thể ngân hàng, sự đơn đốc, nhắc nhở của cán bộ tín dụng trong cơng tác thu nợ để đạt được hiệu quả, bên cạnh đó doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2010 cũng tăng không đáng kể.

Xét về cơ cấu, nợ xấu ngắn hạn đã có mức tăng đáng kể hơn so với mức tăng của nợ xấu trung – dài hạn, cụ thể trong năm 2009 nợ xấu ngắn hạn chiếm 43,3% trong tổng nợ xấu. Tình hình có diễn biến xấu hơn vào đầu năm 2010, tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn chiếm tới 55,6% trong tổng nợ xấu. Nhưng tình hình đó đã có giảm bớt trong năm 2011 đưa mức nợ xấu ngắn hạn về mức chiếm 50% trong tổng nợ xấu của năm. Mặc dù là những món vay nhỏ, khả năng thu hồi vốn nhanh nhưng tỉ trọng nợ xấu ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao. Điều này đã bộc lộ ra những yếu kém trong việc tổ chức thực hiện thu nợ của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có những biện pháp nhằm nâng cao tình hình cho vay và có kế hoạch thu nợ, xử lý nợ xấu của khách hàng, tránh tình trạng khách hàng vay vốn khơng có khả năng hồn trả làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

Nợ xấu là chỉ tiêu thể hiện chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng, muốn hoạt động có chất lượng cao phải thực hiện tốt công tác thu nợ, hạn chế nợ xấu dưới mức thấp nhất khi có thể. Để thực hiện được thì cần có sự nỗ lực của tồn thể cán bộ ngân hàng trong cơng tác xét duyệt cho vay đến đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ. Ngân hàng cần xem xét, theo dõi công tác thẩm định lại các hộ nghèo được vay vốn ở các địa phương. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng phải bám sát địa bàn cho vay để có những giải pháp kịp thời khi cần thiết.

4.3.2 Tình hình nợ xấu theo chương trình cho vay của NHCSXH huyện Kế Sách qua 3 năm 2009 - 2011 Sách qua 3 năm 2009 - 2011

- 76-

Để đánh giá đúng chất lượng tín dụng của các chương trình cho vay cần phải biết tình hình nợ xấu của các chương trình này ra sao, có ảnh hưởng như thế nào và tăng giảm ra sao qua các năm trong tổng cơ cấu nợ xấu. Sau đây là bảng báo cáo về tình hình nợ xấu theo đối tượng.

Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY CỦA NHCSXH HUYỆN KẾ SÁCH GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010 Số tiền % Số tiền %

Cho vay Hộ nghèo 1.643 2.794 2.685 1.151 70,0 (109) (3,9) Giải Quyết Việc Làm 284 334 691 50 17,6 357 106,9

Xuất Khẩu Lao Động - 23 51 23 x 28 121,7

Học sinh – Sinh viên 18 14 55 (4) (22,2) )

41 292,8

Tổng 1.945 3.165 3.482 1.220 62,7 317 10,0

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách)

Qua bảng số liệu trên cho thấy nợ xấu của ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách còn tồn tại ở mức cao, cụ thể: Năm 2009 tổng nợ xấu là 1.945 triệu đồng trong đó nợ xấu trong chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 84,5% tổng nợ xấu năm 2009 với số tiền là 1.643 triệu đồng. Đến năm 2010 số nợ xấu đã tăng vọt lên 3.165 triệu đồng, nguyên nhân của sự gia tăng với tốc độ cao như vậy là do sự gia tăng chủ yếu của nợ xấu chương trình cho vay hộ nghèo với mức tăng 1.151 triệu đồng tương ứng mức tăng 70%. Tuy nhiên sang năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu tăng 10% so với năm 2010 tương ứng với lượng tăng 317 triệu đồng. Trong đó nợ xấu cho vay hộ nghèo tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao chiếm 77,1% trong tổng nợ xấu năm 2011. Các chương trình cho vay khác có tốc độ tăng cao nhưng cũng chiếm một phần nhỏ trong tổng cơ cấu nợ xấu.

Nhìn chung tình trạng nợ xấu xảy ra nhiều nhất là ở đối tượng hộ nghèo. Nguyên nhân chủ yếu là do Cho vay chương trình hộ nghèo có rủi ro cao bởi vì những hộ nghèo khi vay tiền về làm ăn bị thua lỗ do dịch bệnh xảy ra trên gia súc, gia cầm

- 77-

như dịch cúm H5N1 trên gia cầm, dịch bệnh tai xanh trên lợn… đã làm cho nhiều hộ chăn ni lâm vào tình trạng khó khăn nợ nần chồng chất khơng thể trả nợ được cho ngân hàng.

Mặt khác một số hộ nghèo khơng lo chí thú làm ăn, khi vay tiền về chỉ phục vụ nhu cầu trước mắt đến khi đến hạn trả nợ thì khơng có tiền để trả nợ. Nợ xấu ở đối tượng cho vay giải quyết việc làm cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nợ xấu, nguyên nhân do tình hình kinh tế trong và ngồi nước gặp nhiều khó khăn dẫn tới việc người lao động bị thất nghiệp khơng có khả năng trả nợ đúng hạn.

Tình trạng nợ xấu xảy ra ở đối tượng là cho vay xuất khẩu lao động và học sinh – sinh viên chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nợ xấu. Do hai đối tượng này chủ yếu là thời hạn cho vay là trung hạn và dài hạn, nên chưa đến hạn trả nợ, nên tình trạng nợ xấu diễn ra cịn ít. Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, do một số lao động phải về nước trước hạn, một số khác đã nhận được tiền nhưng chưa đi và một số sinh viên ra trường gặp khó khăn về việc làm. Với những nguyên nhân trên, số nợ xấu của ngân hàng đã tăng lên qua mỗi năm.

4.4 Đánh giá hoạt động tín dụng thơng qua các chỉ số tài chính:

Bảng 12: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH HUYỆN KẾ SÁCH (2009 – 2011) Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010 Hệ số thu nợ (%) 28,03 15,82 10,52 (12,21) (5,30) Vòng quay vốn Vòng 0,136 0,057 0,03 (0,079) (0,027) Nợ xấu/Tổng DN (%) 1,64 1,95 1,63 0,31 (0,32) Tổng DN/Vốn HĐ Lần 118,56 93,96 184,60 (24,60) 90,96

(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách)

4.4.1 Hệ số thu nợ

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của công tác thu nợ. Nếu chỉ tiêu này thấp thì cho thấy tình hình rủi ro rín dụng của ngân hàng có xu hướng xấu. Từ năm 2009 đến năm 2010 hệ số thu nợ giảm, cụ thể năm 2009 là 28,03% đến năm 2010 giảm xuống

- 78-

15,82%. Nguyên nhân chủ yếu làm hệ số thu nợ giảm là do doanh số thu nợ của Ngân hàng qua các năm đều giảm trong khi doanh số cho vay lại có chiều hướng ngược lại là tăng lên qua các năm. Đặc biệt là năm 2010, đứng trước tình hình kinh tế xã hội của huyện nhà gặp nhiều khó khăn như: lạm phát cao, nhiều dịch bệnh bùng phát… ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người dân nên hệ số thu nợ không cao và đến năm 2011 tình hình cũng khơng được cải thiện hơn, mà còn giảm xuống mức 10,52% do đời sống người dân chưa được cải thiện, kinh tế xã hội lại trở nên khó khăn hơn, các hộ nghèo làm ăn chưa hiệu quả nên chưa có tiền trả nợ.

Nhìn chung, hệ số thu nợ của ngân hàng qua các năm cho thấy chất lượng tín dụng chưa cao do nhiều nguyên nhân khách quan. Sở dĩ hệ số thu nợ chưa cao qua các năm là do các nguyên nhân sau: NH chưa kết hợp chặt chẽ với các hội đoàn thể trong công tác thu nợ và lãi, các tổ trưởng cịn trì trệ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, đa số người dân sống chủ yếu là nghề nông họ chưa có ý thức trong việc tìm đầu ra của sản phẩm mình tạo ra do đó dễ dẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra bị ép giá, hơn nữa họ chưa có ý thức trong việc gởi tiết kiệm để tạo khoản tích lũy để trả nợ và lãi.

Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng các cán bộ tín dụng cũng đã có cố gắng rất nhiều trong việc vận động người vay trả nợ và lãi theo đúng tiến độ. Bên cạnh đó cịn có sự hợp tác nhiệt tình của các đồn thể và ý thức thực hiện nghĩa vụ của người vay.

4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng nhanh hay chậm, nếu vịng quay lớn thì chỉ cần một đồng vốn mà trong năm đã có thể đáp ứng nhiều khách hàng, mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cho ngân hàng nếu như vòng quay nằm trong giới hạn cho phép. Người ta khơng quy định vịng vốn bao nhiêu là hợp lý.

Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có sự biến động theo chiều giảm xuống. Năm 2009 vịng quay vốn tín dụng là 0,136 nhưng năm 2010 chỉ có 0,057 vịng, giảm 0,079 vòng so với năm 2009, đến năm 2011 vịng quay vốn tín dụng chỉ đạt 0,03 vịng. Trong 2010, vịng quay vốn tín dụng giảm mạnh là do dư nợ trong năm tăng cao, doanh số thu nợ cũng giảm mạnh. Vì Ngân hàng CSXH là loại hình ngân hàng đặc biệt nên vòng quay vốn của ngân hàng là rất thấp. Do đó nguồn vốn được điều chuyển từ Trung ương hàng năm là rất cao. Chỉ số thấp cho thấy hiệu

- 79-

quả dòng vốn mang lại hiệu quả chưa cao. Năm 2010 và năm 2011 doanh số cho vay của ngân hàng chủ yếu là những món vay trung và dài hạn do đó cũng làm cho vịng quay vốn tín dụng giảm mạnh. Ngân hàng cần tiến hành thu nợ tốt hơn nhằm mang lại hiệu quả của đồng vốn cao hơn, qua đó cũng hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

4.4.3 Nợ xấu/Tổng dư nợ:

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng một cách rõ rệt. Ta nhận thấy dư nợ của NHCSXH huyện Kế Sách tăng dần qua các năm. Rủi ro tín dụng có xu hướng tăng lên rồi lại giảm xuống qua các năm, đây là tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng. Cụ thể, rủi ro tín dụng năm 2009 là 1,64% nhưng đến năm 2010 tăng lên 1,95%, tăng 0,31% do nợ xấu trong năm 2010 tăng cao. Rủi ro tín dụng ở mức cao cũng là một điều mà ngân hàng có thể dự đốn trước, vì đối tượng phục vụ chính của ngân hàng là người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác, … và đặc biệt cho vay của ngân hàng là vay tín chấp. Chính vì lẽ đó ngân hàng cần phải đưa ra giải pháp khắc phục trong thời gian tới nhằm hạn chế rủi ro tín dụng một cách kịp thời và hiệu quả hơn.

Đến năm 2011, rủi ro tín dụng của ngân hàng là 1,63%, giảm 0,32% so với năm 2010. Rủi ro tín dụng biến động với chiều hướng như vậy cho thấy dấu hiệu khả quan hơn trong hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng phụ thuộc vào doanh số dư nợ. Trong năm 2011 dư nợ tăng lên với tốc độ cao do nhu cầu vốn của các chương trình trên đại bàn huyện Kế Sách tăng cao. Nhưng với những khoản vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ cũng tiềm ẩn những rủi ro về tín dụng trong tương lai cho ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới ngân hàng cần có những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.

4.4.4 Tổng dư nợ/Vốn huy động

Chỉ số này xác định khả năng vốn huy động vào nghiệp vụ tín dụng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả.

- 80-

Nhìn vào bảng số liệu thì ta nhân thấy rằng chỉ số này giảm từ năm 2009 qua năm 2010, nhưng lại tăng cao trong năm 2011 chứng tỏ hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chưa tốt. Năm 2009 bình quân 118,56 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ, năm 2010 tỷ lệ này giảm xuống còn 93,96 lần, tức là trong 93,96 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia do vốn huy động năm 2010 tăng cao hơn năm 2009. Nhưng bước qua năm 2011 chỉ số này lại tăng cao trởi lại, do nguồn vốn huy động giảm trong khi dư nợ lại tăng cao, bình quân trong 184,6 đồng dư nợ chỉ có một đồng vốn huy động tham gia. Cụ thể trong năm 2010 chỉ số này giảm 24,6 lần, sang năm 2011 chỉ số này lại tăng cao thêm 90,64 lần. Nhìn chung thì các chỉ số này rất cao điều đó đã cho thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng chưa tốt. Nguyên nhân là vì khách hàng chủ yếu của NH CSXH huyện Kế Sách là nông dân nghèo và các đối tượng chính sách gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống nên nguồn vốn nhàn rỗi của người dân hầu như là khơng có hoặc có rất ít vì thế số tiền huy động vốn ở đây rất thấp. Nguồn vốn của NH chủ yếu là vốn do ngân sách cấp trên điều phối.

- 81-

Chương 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH KẾ SÁCH

5.1 Những tồn tại và nguyên nhân:

Ngoài những thành tựu đạt được hiện nay tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Kế Sách cịn có một số tồn tại nhất định:

- Nguồn vốn của NHCSXH huyện Kế Sách chủ yếu là vốn từ Trung ương nên rất hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn trong dân cư làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo nơi đây cịn chậm.

- Do nguồn vốn còn hạn chế nên chưa thể đáp ứng hết tất cả nhu cầu vay vốn của người dân, dư nợ xấu cịn ở mức cao. Trong khi đó dư nợ cũ từ Ngân hàng nơng nghiệp bàn giao qua rất khó thu hồi, đa số đã quá hạn và những món vay này đa số bỏ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội kế sách – sóc trăng (Trang 75 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)