B.Công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệpvà nông thôn

Một phần của tài liệu học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu con đường đi lên CNXH của Việt Nam (Trang 27 - 32)

kỷ 21 thì cơ sở hạ tầng cần phải đợc hiện đại hoá một phần đáng kể đó là :hệ thống giao thông vận tải đợc nâng cấp nhiều hơn ,hiện đại hoá sớm hệ thống bu chính viễn thông trong và ngoài nớc ,bảo đảm cung cấp điện cho đô thị ,cho sản xuất công nghiệp phải liên tục ,phải điện khí hoá một phần quan trọng trong vùng nông thôn ,cung cấp nớc sạch cho đô thị từng bớc hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng cho từng vùng lãnh thổ ,trớc hết là các khu vực công nghiệp ,các đô thị lớn.

Từ nay đến năm 2010 và sau đó chúng ta có nhiều dự án xây dựng kết cấu hạ tầng quy mô lớn nh :xây dựng tuyến đờng quốc lộ 1A,tuyến đờng huyết mạch nối liền Bắc –Trung –Nam nên đạt tiêu chuẩn quốc tế,luận chứng kinh tế khoa học đã phê duyệt với trên 50 công ty trong và ngoài nớc tham gia và đấu thầu với số vốn hơn 2 tỷ USD .Một loạt các cảng biển đợc xây dựng mới,nâng cấp (cảng Dung Quất đợc đầu t hơn một tỷ USD trong tơng lai sẽ tính vào cảng biển lớn bậc nhất ĐNA...)

Nhìn lại cơ sở hạ tầng của nớca ta ,một số đã phát huy hiệu quả kinh tế của nó .Nh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ,khu gang thép Thái Nguyên đang đi vào đổi mới côngnghệ ,nhà máy xi măngBỉm Sơn ,Hoàng Thạch ...

Trong tơng lai ta sẽ xây dựng trung tâm Đại Học ,khoa công nghiệp ,y tế thể dục ,trung tâm quốc gia...

d.Phát triển kinh tế nhiều thành phần .

Công nghiệp hoá -hiện đại hoá đòi hỏi sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.Sau những năm mở cửa ,nền kinh tế cùng với những chính sách của Đảng và nhà nớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển không nh trớc kia ngày nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến t nhân phát huy hết tiềm năng của mình nằm trong nền kinh tế thị trờng chúng bổ xung cho nhau cạnh tranh nhau tạo nên sự phát triển có hiệu quả đẩy nớc ta lên nấc thang cao hơn của công nghiệp hoá -hiện đại hoá xây dựng đất nớc .

Kinh nghiệm của chính nớc ta đã chứng tỏ công nghiệp hoá -hiện đại hoá ,đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân .Có nh vậy chúng ta mới phát huy đợc t tởng HCM "Đoàn kết ,đoàn kết,đại đoàn kết..."

Trong thời gian tới để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy tính năng độngcủa con ngời trong công cuộc đổi mới vào xây dựng tổ quốc chúng ta cần tăng cờng quản lý chỉ đạo thống nhất quá trình mở cửa ,chuẩn bị tốt các chơng trình kế hoạch ,dự án hợp tác vớibên ngoài ...Đồng thời phải quán triệt các quyết định chủ trơng đã đề ra.

*Đó là vấn đề quan trọngnhất của chính sách đổi mới mà Đảng ta đã đề ra song cần phải kết hợp với những chính sách khác nh phát triển công nghiệp trên các địa bàn thuận lợi có điều kiện .Hiện nay ta đang chủ trơng đầu t thúc đẩy mạnh công nghiệp ở các ngành công nghiệp chế biến nông lâm ,thuỷ sản ,cơ khí ,điện tử tin học ,các ngành nguyên vật liệu...

Địa bàn đang thực hiện các khu chế xuất ,đô thị công nghiệp có tính tập trung cao.

- Chú ý đến việc tạo nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và vấn đề môi trờng .

*Một số vấn đề cần lu ý :

Xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng ,do đó ở nớc ta khi tiến hành công nghiệp hoá -hiện đại hoá cũng phải đặt trong quyluật vận động đó ,muốn tạo ra bớc chuyển biến tích cực của nền kinh tế nớc ta đòi hỏi các nội dung của công nghiệp hoá cũng nh phải thờng xuyên thay đổi và bổ xung .

Các nội dung trong công nghiệp hoá phải liên hệ chặt chẽ với nhau và bổ xung cho nhau quan trọng nhất là phải chú ý đến việc xây dựng quan hệ sản xuất ,xây dựng Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng...

Trong quá trình tiến hành cần phải đa con ngời lên vị trí trung tâm.

Đặc biệt là con ngời lao động .Đối với các nớc đang phát triển ,để xây dựng một nền kinh tế mạnh bền vững ,không thể chị dựa vào vay mợn hay bỏ tiền ra mua công nghệ nớc ngoài mà phải dựa trên cơ sở khả năng ,trí tuệ ,phải bằng t tởng văn hoá của mình mới có thể biến công nghệ hiện đại của thế giới thành của mình .Không thể dựa trên vài nguôn tài nguyên thiên nhiên hay vào số lợng những:mỏ than,giếng dầu,đồn điền cao su hay ruộngđồng có sẵn mà phải phát huy yếu tố con ngời .Đây cũng là bài học rút ra từ thực tiễn từ nhiều nớc trên thế giới có kinh tế phát triển nh :Nhật Bản ,Hàn Quốc ,Đài Loan...phát triển con ngời trở thành xu thế khách quan trọng trong xã hội hiện đại ,là cơ sở tiền đề và thớc đo cho sự phát triển của mỗi quốc gia .Đây là chuyên đề rộng lớn và toàn diện bao trùm toàn bộ sự phát triển xoay quanh con ngời .

Nớc ta coi phát triển con ngời là một mục tiêu đầu tiên ,là động lực căn bản để phát triển xã hội ,lấy việc nâng cao mặt bằng dân trí và đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển và xem đó là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá

Công nghiệp hoá -hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của tất cả thành phần kinh tế ,trong đó nhà nớc đóng vai trò chủ đạo ,cán bộ và công chức nhà nớc nói chung ,cán bộ kỹ thuật ,cán bộ quản lý kinh tế nói riêng là phơng pháp chủ yếu và quyết định.

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xây dựng nhiệm vụ chiến lợc chế độ nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ có khả năng và trình độ để đáp ứng nhu cầu của tình hình nhiệm vụ trong thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá -hiện đại hoá

Trong quá trình tiến hành cách mạng có những lúc thuận lợi,bên cạnh đó có rất nhiều khó khăn đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận và phơng pháp khoa học sáng tạo ,phải có quan điểm khách quan toàn diện đa chính sách cụ thể thực tiễn . Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn (chẳng hạn nên áp dụng cơ chế một giá hay 2 giá ,vấn đề chống lạm phát ,vấn đề khoán trong nhà nớc ...) phải trải qua thử nghiệm thực tiễn ,phải làm rồi mới biết ,phải học trong quá trình thực tiễn quá trình đó khôngtránh khỏi việc trả giá cho những khuyết điểm lệch lạc nhất

định .ở đây việc làm sát thực tiễn sâu sát ,tổng kết thực tiễn ,phát huy sức sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan trọng

Luôn đề cao vai trò thực tiễn nhiều không coi nhẹ lý luận .Phải luôn xây dựng lấy chủ nghĩa Mác lênin và t tởng HCM làm nền tảng t tởng của Đảng làm kim chỉ nam cho công nghiệp ta ,cho cách mạng nớc ta ,cho dân tộc ,phát triển đổi mới kinh tế t duy nứơc ta ,đa nớc ta lên con đờng xã hội chủ nghĩa.

Một điều quan trọng nữa là phải khắc phục một số t tởng hữu khuynh không tiến hành cách mạng, tả khuynh chủ quan nóng vội ,duy ý chí...

Bệnh chủ quan ,duy ý chí là sai lầm khá phổ biến ở nớc ta và nhiều nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây,gây tác hại nghiêm trọng với việc xây dựng xã hội chủ nghĩa . Sai lầm ở lối suy nghĩ và hình thức giản đơn ,nóng vội ,chạy theo nguyện xã hội với hiện thực khách quan .Để khắc phục bệnh này cần sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp.Trớc hết là đổi mới t duy ,lý luận ,nâng cao nhân lực trí tuệ trình độ lý luận của Đảng .Trong hoạt động trực tiếp phải luôn tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan .Phải đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị ,chống bảo thủ ,trì trệ quan liêu .

Song để làm đợc tất cả những chính sách đề ra,phải có một nhà nớc chuyên chính vô sản ,một nhà nớc thực sự do dân và vì dân.

Cho đến nay ,không phải mọi vấn đề về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội hoá ở n- ớc ta đều hoàn toàn làm rõ ,thậm chí nhiều vấn đề còn trở nên phức tạp hơn so với sự trù liệu ban đầu .Chẳng hạn làm sao kết hợp kinh tế thị trờng với chủ nghĩa xã hội ;quan hệ giữa chế độ kinh tế trong điều kiện kinh tế nhiều thành phân với chế độ chính trị ;làm sao cho nền kinh tế nớc ta thực sự đóng vai trò chủ đạo ;các chặng đờng của thời kỳ quá độ các bớc đi của công nghiệp hoá -hiện đại hóa đối với nông nghiệp nông thôn ...Để làm sáng tỏ những vấn đề chắc chắn phải vừa vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác lênin và t tởng HCM vừa đổi mới trong thự c tiễn ,tiến hành tổng kết thực tiễn ,khắc phục các khuynh hớng sai lầm nh giáo điều ,xét lại chủ quan duy ý chí...

Đó cũng tức là phải vận dụng sáng tạo quán triệt hơn nữa phép biện chứng Mác xít trong quá trình đổi mới.

KếT LUậN

Công nghiệp hoá -hiện đại hoá là một quá trình lâu dài gắn liền với quá trình phát triển của các nghành kinh tế ,phân công lao động xã hội trên cơ sở khoa học công nghệ ngày càng phát triển .Nó đòi hỏi phải có sự phát triển động bộ cả 3 lĩnh vực công nghiệp –nông nghiệp –dịch vụ trong một hệ thống mở với cơ cấu năng động ,hiệu quả và chuyển dịch theo hớng

Vận dụng lý luận học thuyết về kinh tế xã hội trong triết học Mác lênin,Đảng ta đã thấy đợc bối cảnh quốc tề từ đó có cái nhìn toàn diện ,thấy đợc vai trò của từng yếu tố cụ thể và mối quan hệ biện chứng giữa công nghiệp hoá và hiện đại hoá nhờ đó có đợc chủ trơng chính sách kịp thời hiệu quả nhằm đa đất nứơc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Dới sự hớng dẫn của Đảng cộng sản Việt Nam ,với những thànhcông và thất bại của đảng trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá ,với truyền thống cần cù lao động và sáng tạo của con ngời Việt Nam .Chúng hoàn toàn có thể tin tởng vào sự phát triển của Đảng : “con rồng nhỏ đang chuyển mình .Và hiện tợng con rồng châu á không thể xảy ra nếu còn nhiều khó khăn ,lạc hậu ,nợ nần chồng chất ...Vì vậy đòi hỏi phải có sự sáng suốt linh hoạt trong sự đổi mới nhng luôn luôn bán sát lý luận hình thái kinh tế xã hội Mác Lênin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu con đường đi lên CNXH của Việt Nam (Trang 27 - 32)