II. Kinh nghiệm phát triển DNV&N của một số n-ớc trên thế giớ
1. Bài học kinh nghiệm của Nhật Bản
Sau đõy cú thể kể ra một số bài học đó giỳp Nhật Bản phỏt huy đƣợc vai trũ của DNV&N trong phỏt triển kinh tế.
Thứ nhất, ngay từ khi đất nƣớc bƣớc ra khỏi cuộc chiến tranh, Nhật Bản đó coi cỏc DNV&N là những cụng cụ đắc lực cho việc tỏi thiết nền kinh tế. Khụng phải ngẫu nhiờn mà ở Nhật Bản cỏc loại hỡnh Luật về doanh nghiệp kiểu này xuất hiện rất sớm và liờn tục đƣợc bổ xung hoàn thiện. Cũng ở Nhật Bản, cỏc tổ chức tài chớnh và ngõn hàng, thực hiện việc hỗ trợ toàn diện cỏc DNV&N xuất hiện sớm hơn so với lịch sử kinh tế cỏc nƣớc. Cỏc cơ quan này hợp thành một “ hệ thống xó hội” hoàn chỉnh đỏng tin cậy và là chỗ dựa vững chắc cho sự phỏt triển của cỏc DNV&N.
Từ đú cho thấy, việc nhận thức sớm và đỳng đắn vai trũ của cỏc DNV&N trong nền kinh tế là nguyờn nhõn đầu tiờn gúp phần làm gia tăng tỷ trọng cỏc doanh nghiệp loại hỡnh này trong nền kinh tế và trong cỏc ngành
nghề khỏc ở Nhật Bản. Đõy cú thể xem là bài học kinh nghiệm đầu tiờn và quan trọng nhất trong việc phỏt triển DNV&N ở Việt Nam.
Thứ hai, quan hệ mật thiết gắn bú giữa cỏc DNV&N với cỏc doanh nghiệp lớn đó tạo nờn nột cấu trỳc độc đỏo trong cơ cấu cụng nghiệp Nhật Bản - cơ cấu hai tầng.
Nếu ở đặc điểm về quy mụ và phạm vi hoạt động của cỏc DNV&N Nhật Bản khụng cú gỡ khỏc biệt lớn so với loại hỡnh này ở cỏc nƣớc, thỡ đặc điểm về sự liờn kết gắn bú mật thiết giữa cỏc DNV&N với cỏc doanh nghiệp lớn, lại là đặc điểm nổi bật, khỏc biệt hẳn so với hầu hết cỏc nƣớc. Chớnh sự phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Nhật Bản đƣợc coi là động lực cho sự phỏt triển kinh tế từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II đến nay và là bớ mật sức sống mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản núi chung và của DNV&N Nhật Bản núi riờng. Sự phối hợp cỏc kiểu quy mụ doanh nghiệp trong sự điều tiết của Chớnh phủ cú thể đƣợc coi là đặc trƣng vụ cựng quan trọng của mụ hỡnh kinh tế Nhật Bản và là bài học đỏng để Việt Nam quan tõm nghiờn cứu và vận dụng trong chiến lƣợc lựa chọn cơ cấu kinh tế của quốc gia mỡnh.
Thứ ba, núi đến thành cụng của cỏc DNV&N Nhật Bản khụng thể khụng kể đến vai trũ của Chớnh phủ trong việc thực hiện sự hỗ trợ toàn diện đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp này. Cú thể thấy rằng, cỏc cơ quan Chớnh phủ luụn đi theo và bỏm sỏt từng quỏ trỡnh biến đổi kinh tế đối với DNV&N.
Trong giai đoạn đầu của cụng cuộc tỏi thiết nền kinh tế, để giỳp DNV&N thoỏt khỏi tỡnh trạng khú khăn, Chớnh phủ đó lập ra cỏc hội hợp tỏc qua đú thực thi việc hỗ trợ tài chớnh và thiết lập cỏc hệ thống tiếp cận cho DNV&N. Bƣớc vào thời kỳ tăng trƣởng cao, do cú sự chờnh lệch giữa cỏc doanh nghiệp này và doanh nghiệp lớn, Chớnh phủ tiến hành mạnh mẽ những biện phỏp hợp lý húa theo từng khu vực, hƣớng dẫn cỏc doanh nghiệp chủ
chốt hiện đại và hợp lý húa theo tổ chức quản lý bằng cỏc kế hoạch đầu tƣ và cỏc điều luật bảo hộ quyền lợi của cỏc DNV&N trong cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp lớn.
Khi quỏ trỡnh tăng trƣởng nhanh bộc lộ cỏc mẫu thuẫn, Chớnh phủ thụng qua cỏc chớnh sỏch, hƣớng dẫn DNV&N đỏp ứng những thay đổi trong cơ cấu cụng nghiệp, chỳ trọng sản xuất những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao cú thể cạnh tranh cựng cỏc doanh nghiệp lớn trong và ngoài nƣớc. Cỏc chớnh sỏch và cỏc biện phỏp mà chớnh phủ Nhật Bản thực thi đối với cỏc DNV&N đó hỡnh thành một “hệ thống xó hội đa phƣơng” thực hiện sự hỗ trợ DNV&N trong việc vƣơn lờn tự khẳng định vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế. Đú cũng là đặc trƣng riờng cú trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc DNV&N ở Nhật Bản.
Thứ tư, tuy cú đƣợc sự hỗ trợ tớch cực từ phớa nhà nƣớc song cỏc DNV&N Nhật Bản luụn cú tinh thần độc lập tự chủ cao. Một trong những nột độc đỏo làm nờn thành cụng của cỏc DNV&N Nhật Bản là chiến lƣợc khai thỏc thị trƣờng và đi tỡm đầu ra. Sức mạnh của cỏc cụng ty Nhật ớt thể hiện ở những điểm cạnh tranh núng mà thƣờng gặp ở những khoảng trống, những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Ở đõu thị trƣờng cú chỗ trống là ngƣời Nhật cú mặt ở đú. Họ luụn tỡm ra những khả năng tiềm tàng, linh hoạt vận dụng chớnh sỏch thị trƣờng và tạo ra những hàng húa, dịch vụ chất lƣợng cao và mới lạ, biết đƣợc điểm mạnh, yếu của đối thủ, tỡm ra phƣơng thức và bƣớc đi thớch hợp trong cạnh tranh. Bằng cỏch đú, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó đi lờn từ qui mụ nhỏ và trở thành những tập đoàn hựng mạnh trờn thƣơng trƣờng quốc tế. Khả năng tài ba, linh hoạt trong phỏt hiện và nắm bắt cỏc cơ may thị trƣờng, hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện và văn hoỏ kinh doanh của ngƣời Nhật - đú là rất nhiều bài học quản trị quớ giỏ cho cỏc doanh nhõn trờn khắp thế giới nghiờn cứu và học tập.
2. Bài học về sự hỗ trợ phỏt triển DNV&N của Chớnh phủ Mỹ
Núi đến thành cụng trong cụng tỏc hỗ trợ DNV&N chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới nƣớc Mỹ. Cú thể núi ở Mỹ cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNV&N đó đƣợc xõy dựng và triển khai một cỏch rất hiệu quả và triệt để từ trung ƣơng tới địa phƣơng.
Cỏc cơ quan Chớnh phủ Mỹ chia ra cỏc phũng ban với cỏc chức năng khỏc nhau để hỗ trợ cho DNV&N. Cục kinh doanh và Kinh tế (EB) cú vai trũ xỳc tiến cỏc DNV&N ra thị trƣờng ngoài nƣớc thụng qua đàm phỏn nhằm giảm cỏc rào cản thƣơng mại và đầu tƣ, đũi hỏi ƣu đói, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ đối với cỏc DNV&N của Mỹ. Một cơ quan khỏc là Uỷ ban hỗ trợ hợp tỏc thƣơng mại Liờn bang, cơ quan hoạch định cỏc quyết định mang tớnh chiến lƣợc về nguồn lực và chƣơng trỡnh hành động, tạo mối liờn kết thƣơng mại quốc tế hội nhập cao và hiệu quả, tổ chức cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển DNV&N.
Song song với cỏc cơ quan trờn, Mỹ cũng thành lập Uỷ ban cố vấn thƣơng mại cho cỏc DNV&N. Uỷ ban này cú trỏch nhiệm cố vấn cho Chớnh phủ Mỹ trong việc ra cỏc chớnh sỏch thƣơng mại, tiờu chuẩn, thƣơng mại điện tử, tài chớnh thƣơng mại, hàng rào phi thuế, trợ cấp xuất khẩu và nguyờn tắc xuất xứ. Uỷ ban cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của DNV&N trong cỏc đàm phỏn thƣơng mại.
Bờn cạnh đú Mỹ cũng cú giải thƣởng khuyến khớch DNV&N nhƣ giải thƣởng dành cho cỏc cụng ty hoạt động xuất sắc của Bộ trƣởng bộ Thƣơng mại Mỹ. Đõy là một hỡnh thức khuyến khớch và cụng nhận vai trũ của cỏc DNV&N, tạo động lực cho cỏc oanh nghiệp này phỏt triển.
Mỹ cũn tổ chức văn phũng giỳp đỡ cỏc DNV&N khụng cú ƣu thế. Văn phũng giỳp cho cỏc doanh nghiệp này cú thể hoàn thành cỏc hợp đồng cung cấp với tổng trị giỏ lờn tới gần 2 tỷ USD mỗi năm20. Uỷ ban thƣơng mại quốc tế cũng là một trong cơ quan chức năng hỗ trợ rất đắc lực DNV&N thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đào tạo, hỗ trợ tài chớnh, chuyờn gia, và xỳc tiến xuất khẩu của DNV&N.
Về mặt chớnh sỏch, Bộ Thƣơng mại Mỹ thành lập hai uỷ ban cố vấn trong lĩnh vực cụng nghiệp, trong đú, một uỷ ban phụ trỏch cố vấn về cỏc vấn đề liờn quan đến cụng nghiệp dịch vụ, một uỷ ban phụ trỏch về bỏn buụn và bỏn lẻ, tại mỗi một uỷ ban đều cú đại diện của DNV&N cũng nhƣ hiệp hội thƣơng mại cụng nghiệp. Hai uỷ ban này cú nhiệm vụ thu thập cỏc kết quả đàm phỏn của chớnh phủ Mỹ, xem xột lại cỏc dự thảo chớnh sỏch, đền nghị cỏc hoạt dộng và cỏc định hƣớng cho Chớnh phủ cỏc vấn đề liờn quan dến doanh nghiệp, đặc biệt là DNV&N. Bờn cạnh đú, một uỷ ban cố vấn đặc biệt cho DNV&N cũng đựoc thành lập nhằm giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp này cỏc vấn đề liờn quan đến thủ tục ký kết và soạn thảo hợp đồng, đại diện và đƣa ra cỏc yờu cầu và đề nghị cú lợi cho DNV&N tại cỏc tổ chức quốc tế nhƣ OECD, và cỏc cuộc đàm phỏn tại WTO, đề đạt yờu cầu và thụng bỏo tỡnh hỡnh của DNV&N lờn cỏc cơ quan ban hành chớnh sỏch của Mỹ và cỏc tổ chức quốc tế.
Trờn đõy chỉ liệt kờ sơ lƣợc một vài cơ quan và tổ chức hỗ trợ và phỏt triển DNV&N của Mỹ. Nhƣng qua đú ta cú thể thấy tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến phỏt triển DNV&N đƣợc chớnh phủ Mỹ rất quan tõm và cú đƣờng lối, chớnh sỏch, giải phỏp, cụng cụ thực hiện hiệu quả.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNV&N ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Cỏc giải phỏp nhằm gia tăng số lượng DNV&N trong nền kinh tế
Thứ nhất, khơi dậy tinh thần kinh doanh của người Việt, đặc biệt là của giới trẻ Việt Nam.
Để khơi gợi tinh thần kinh doanh cú thể thực hiện cỏc biện phỏp sau: - Triển khai cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến tinh thần doanh nghiệp, ý chớ kinh doanh và làm giàu tới mọi đối tƣợng.
- Thớ điểm thực hiện đƣa cỏc bài học kinh doanh vào chƣơng trỡnh học ở cỏc trƣờng phổ thụng, đại học, dạy nghề.
- Mở rộng quy mụ và cỏc cuộc thi khuyến khớch giới trẻ lập nghiệp nhƣ cuộc thi thắp sỏng tài năng kinh doanh trẻ đó đƣợc tổ chức trong những năm gần đõy. Đồng thời, đẩy mạnh triển khai trợ giỳp khởi sự doanh nghiệp.
- Thƣờng xuyờn tổ chức giao lƣu giữa cỏc doanh nhõn thành đạt với sinh viờn cỏc trƣờng đại học và cỏc diễn đàn về kinh doanh, làm giàu trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đổi mới thể chế cú liờn quan để tạo điều kiện thuận lợi cho sự thành lập và phỏt triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đổi mới đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Tiếp tục rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật về đăng ký kinh doanh; tiếp tục rà soỏt, bói bỏ cỏc giấy phộp kinh doanh khụng cần thiết;
- Xỏc định cụ thể cỏc ngành nghề kinh doanh “nhạy cảm”; tập hợp danh mục cỏc ngành nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện để phổ biến rộng rói, nhằm tạo điều kiện cho cả doanh nghiệp và những ngƣời làm cụng tỏc đăng ký kinh doanh.
Rà soỏt, đỏnh giỏ lại cỏc hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục, chi phớ và điều kiện đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp, bao gồm từ khõu khắc dấu, đăng ký mó số thuế... nhằm xoỏ bỏ cỏc điều kiện và chi phớ bất hợp lý, hƣớng tới xõy dựng cơ chế “một cửa” trong đăng ký kinh doanh, khắc dấu, đăng ký mó số thuế.
Đẩy mạnh việc nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc biện phỏp giảm chi phớ khởi sự doanh nghiệp đến mức cạnh tranh nhất so với cỏc nƣớc trong khu vực nhƣ: - Thƣờng xuyờn tổ chức đối thoại trực tiếp với cỏc doanh nghiệp, qua đú doanh nghiệp cú thể nhận đƣợc những tham vấn về kinh doanh, nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh một cỏc đơn giản và thuận tiện nhất. Nhà nƣớc nờn cú kế hoạch thiết lập hệ thống nối mạng đăng ký kinh doanh toàn quốc để giảm nhẹ thủ tục đăng ký kinh doanh.
Đổi mới thể chế về đất đai và hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh - Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất đến tận cỏc xó, phƣờng và cụng khai cỏc quy hoạch này để đảm bảo cơ sở chắc chắn cho việc giao đất, cho thuờ đất và để cỏc doanh nghiệp, gồm cả DNV&N cụng khai tiếp cận với đất phục vụ sản xuất.
- Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 36/CP theo hƣớng cho phộp Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh đƣợc quyết định thành lập và phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tƣ xõy dựng khu cụng nghiệp quy mụ nhỏ, cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề nhằm thống nhất quản lý đối với cỏc mụ hỡnh khu, cụm, điểm, cụng nghiệp.
- Xõy dựng hệ thống cơ quan đăng ký đất trong cả nƣớc nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và khuyến khớch đăng ký cỏc giao dịch về đất.
Tiếp tục hoàn thiện khung khổ phỏp lý, cải cỏch thủ tục hành chớnh và chớnh sỏch theo hƣớng tạo mụi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh bỡnh đẳng, minh
bạch, ổn định và thụng thoỏng để thỳc đẩy sự thành lập mới cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2. Nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của DNV&N.
2.1. Cỏc giải phỏp nõng cao năng lực tài chớnh của DNV&N
Cú thể núi, hiện nay vốn là một trong những vấn đề nan giải nhất đối với cỏc DNV&N. Nhiều doanh nghiệp đang lõm vào tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng, phải bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Vỡ vậy, nõng cao năng lực về vốn là một trong những chớnh sỏch trọng tõm cần giải quyết trong thời gian tới. Để nõng cao năng lực về vốn của DNV&N chớnh phủ cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:
Thứ nhất, đẩy nhanh việc thành lập và vận hành quỹ bảo lónh tớn dụng tại cỏc địa phương, giỳp DNV&N vừa và nhỏ cú thể vay vốn khi gặp khú khăn về tài sản thế chấp. Quỹ bảo lónh tớn dụng cú thể bảo lónh tớn dụng cho cỏc khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với cỏc dự ỏn kinh doanh cú hiệu quả.
Về phƣơng ỏn huy động vốn cho quỹ, kinh nghiệm của cỏc nƣớc cho thấy phần lớn cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng đều cú một tỷ lệ nhất định từ ngõn sỏch nhà nƣớc, số cũn lại huy động từ ngõn hàng và cỏc nguồn khỏc. Trong trƣờng hợp cụ thể của nƣớc ta hiện nay, Chớnh phủ nờn cõn nhắc bố trớ một phần vốn hoạt động của quỹ từ ngõn sỏch nhà nƣớc và phần cũn lại cú thể huy từ nguồn vốn của cỏc tổ chức nƣớc ngoài nhƣ JBIC (Nhật Bản), UNDP, IMF…
Thứ hai, điều chỉnh chớnh sỏch về tài sản thế chấp đối với cỏc khoản vay. Hiện nay, phần lớn cỏc DNV&N khụng thể vay vốn ngõn hàng vỡ khụng cú tài sản thế chấp. Do đú, nhiều ngõn hàng đó cho phộp doanh nghiệp dựng tài
sản đƣợc hỡnh thành từ cỏc khoản vay để thế chấp hoặc dựng hàng hoỏ làm tài sản thế chấp. Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp vẫn khụng thể đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu của ngõn hàng về tài sản thế chấp. Vỡ vậy, trong những trƣờng hợp nhất định ngõn hàng cú thể đỏnh giỏ tiềm năng và giỏ trị của cỏc dự ỏn kinh doanh khả thi để cho vay và cựng với doanh nghiệp giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đú để đảm bảo giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Lỳc đú, ngõn hàng cú thể coi bản kế hoạch kinh doanh tốt nhƣ một tài sản thế chấp cú giỏ trị thay cho cỏc tài sản khỏc.
Thứ ba, mở rộng hỡnh thức tớn dụng thuờ mua. Mở rộng hỡnh thức tớn dụng thuờ mua là giải phỏp hữu hiệu giỳp cỏc doanh nghiệp khắc phục khú khăn về vốn để đầu tƣ đổi mới cụng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Với hỡnh thức này cỏc ngõn hàng thƣơng mại thỏo gỡ đƣợc tỡnh trạng “đúng băng” về vốn và đảm bảo an toàn hơn hỡnh thức thế chấp tài sản. Tớn dụng thuờ mua là loại hỡnh tớn dụng trung gian dài hạn, ngƣời cú nhu cầu vay vốn khụng nhận tiền mua sắm thiết bị, tài sản cho mỡnh mà nhận trực tiếp tài sản cho phự hợp với nhu cầu sử dụng. Ngƣời đi thuờ sẽ thanh toỏn bằng tiền thiết bị đú theo