CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 78 - 91)

ĐVT : Triệu VND

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Thu nhập Triệu đồng 2.448.750 3.666.090 1.1072.000

2. Chi phí Triệu đồng 1.717.700 2.808.120 9.880.130

3.Lợi nhuận Triệu đồng 731.050 867.970 1.191.870

4.Lợi nhuận ròng Triệu đồng 548.288 650.977 893.902

5.Tổng tài sản Triệu đồng 29.672.984 41.322.006 40.168.553

Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (4)/(5)

% 1,85 1,58 2,23

Lợi nhuận ròng trên thu nhập (4)/(1)

% 22,39 17,76 8,07

Thu nhập trên tổng tài sản (1)/(5)

% 8,25 8,87 7,56

Chi phí trên tổng tài sản (2)/(5) % 5,79 6,80 24,60

Chi phí trên thu nhập (2)/(1) % 70,15 76,60 89,24

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2010-2012

4.5.1 Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản

1,85 1,58 2,23 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận rịng/ Tổng tài sản

Hình 6 LỢI NHUẬN RỊNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA NHCT CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2010-2012

Chỉ số ROA của ngân hàng biến động tăng giảm khác nhau qua từng năm.Năm 2010 chỉ số này đạt được 1,85 tức là 1 đồng tài sản sẽ tạo ra cho ngân hàng 1,85 đồng lợi nhuận. Năm 2011, ROA đạt được 1,58% đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản sẽ tạo ra cho ngân hàng 1,58 đồng lợi nhuận. Đây cũng là năm mà chỉ số này thấp nhất qua 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu là do mức tăng của lợi nhuận ròng thấp hơn so với mức tăng của tổng tài sản, trong năm thì tổng tài sản đã tăng 11.649.022 triệu đồng ( tương đương với mức tăng 39,3%) chủ yếu là do trong năm tình hình huy động vốn của ngân hàng đã tăng mạnh mẽ ( năm 2010 huy động vốn đạt được 20.378.840 triệu đồng, sang năm 2011 huy động vốn của ngân hàng đã tăng thêm 11.820.660 đạt được 32.199.500 )trong khi đó lợi nhuận ròng chỉ tăng 102.689 triệu đồng ( tương đương với mức tăng 18,7%). Năm 2012 thì ROA của ngân hàng đã tăng trở lại lên đến 2,23 nguyên nhân là do lợi nhuận ròng của ngân hàng đã tăng so với năm 2011 trong khi huy động vốn có phần chững lại ( giảm 6.037.870 triệu đồng ) dẫn đến tổng tài sản của ngân hàng đã giảm nhẹ so với năm 2011.

4.5.2 Lợi nhuận ròng trên thu nhập (ROS)

Lợi nhuận ròng / Thu nhập

22,39 17,76 8,07 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận rịng / Thu nhập

Hình 7 LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN THU NHẬP CỦA NHCT CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2010-2012

Nhìn vào số liệu trên, ta thấy ROS của Ngân hàng qua 3 năm có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2010 chỉ số này là 22,39 tức là cứ trung bình 1 đồng doanh thu tạo ra được 22,39 đồng lợi nhuận và sang năm 2012 thì chỉ số này đã giảm xuống cịn 8.07 tức là cứ trung bình 1 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra cho ngân hàng 8,07 đồng lợi nhuận.Nguyên nhân chủ yếu là qua 3 năm thu nhập của ngân hàng đều tăng nhưng kéo theo đó chi phí phát sinh cũng đã tăng theo, chủ yếu là do nhu cầu sử dụng vốn cho ngân hàng khá cao nhưng tình hình huy động vốn chưa đáp ứng đủ khiến cho ngân hàng phải sử dụng thêm nguồn vốn điều chuyển đến khiến cho chi phí cho việc sử dụng vốn của ngân hàng đã tăng lên làm cho lợi nhuận có tăng về quy mơ nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của thu nhập, khiến cho ROS của ngân hàng qua 3 năm có xu hướng giảm xuống. Hay nói cách khác là để có được 1 đồng lợi nhuận ngân hàng phải bỏ ra số chi phí nhiều hơn qua các năm.

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2010-2012

4.5.3 Tổng thu nhập trên tổng tài sản

Tổng thu nhập/ Tổng tài sản 8,25 8,87 27,56 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng thu nhập/ Tổng tài sản

Hình 8 TỔNG THU NHẬP TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA NHCT CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2010-2012

Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Chỉ số này có xu hướng tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2010 là 8,25 và đặc biệt là chỉ số này đã tăng mạnh trong năm 2012 đạt được 27,56, nguyên nhân chủ yếu là do tổng thu nhập của ngân hàng đã tăng với tốc độ tăng mạnh hơn của tổng tài sản, cho thấy việc tổng tài sản của ngân hàng tăng mạnh trong năm 2011 đã tạo điều kiện cho thu nhập của ngân hàng tăng lên trong các năm tiếp theo.

Tổng chi phí/ Tổng tài sản 5,79 6,80 24,60 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng chi phí/ Tổng tài sản

Hình 9 TỔNG CHI PHÍ TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA NHCT CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2010-2012

Ta thấy chỉ số này qua 3 năm có xu hướng tăng, năm 2010 chỉ số này 5,79. Năm 2011 là 6,80 và sang năm 2012 chỉ số này đã tăng đến 24,60 cho thấy NH cần phải kiểm sốt chi phí, đặc biệt cần tăng cường huy động vốn từ tầng lớp dân cư bởi vì nguồn này có lãi suất thấp hơn vay từ các tổ chức tín dụng, hạn chế sử dụng vốn điều chuyển đến.

4.5.5 Tổng chi phí trên tổng thu nhập

Tổng chi phí/ Tổng thu nhập 70,15 76,60 89,20 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng chi phí/ Tổng thu nhập

Hình 10 :TỔNG CHI PHÍ TRÊN TỔNG THU NHẬP CỦA NHCT CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2010-2012

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2010-2012

Nhìn chung, qua 3 năm chỉ số này đều trên 70%, chứng tỏ ngân hàng phải bỏ ra một chi phí khá cao để tạo ra thu nhập. Do đó, địi hỏi NH cần có chính sách quản lý chi phí hợp lý, tăng cường các khoản thu nhập, góp phẩn làm giảm chỉ số chi phí/ thu nhập, năng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH

4.6

Bảng 14: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vốn huy động Triệu đồng 20.378.840 32.199.500 26.161.630 DSCV ngắn hạn Triệu đồng 74.341.474 154.696.898 48.352.110 DSTN ngắn hạn Triệu đồng 74.096.678 154.828.268 49.481.483 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 23.625.600 46.073.560 14.759.850 Dư nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 22.137.187 34.849.580 30.416.705 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 5.100 27.000 3.300 Hệ số thu nợ ngắn hạn % 99,67 100,08 102,34 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vịng 3,35 4,44 1,63 Nợ xấu ngắn hạn/Dư % 0,02 0,06 0,02

nợ ngắn hạn

Tổng dư nợ ngắn hạn/

Vốn huy động Lần 1,2 1,4 0,6

Nguồn : Phòng khách hàng NHCT Cà Mau

4.6.1 Nợ xấu ngắn hạn/ Dư nợ ngắn hạn

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn của ngân hàng luôn ở mức thấp. Con số này có tăng vào năm 2011 nhưng sang năm 2012, do ngân hàng đã kiểm sốt được tình hình nợ xấu nên tỷ lệ này đã giảm trở lại. Cụ thể năm 2010, nợ xấu ngắn hạn chiếm 0,02% trong tổng dư nợ ngắn hạn, năm 2011 do nợ xấu tăng lên, nên tỷ lệ này là 0,06% và sang năm 2012 đã giảm xuống còn 0,02%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2011 ngân hàng đã mở rộng cho vay ngắn hạn để tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp thủy hải sản, doanh nghiệp trên lĩnh vực thương mại dịch vụ, và cuối năm do khó khăn ở thị trường đầu ra nên một phần đã chậm trễ trong việc trả nợ ngân hàng và sang năm 2012 thì ngân hàng đã thu về được những khoản nợ quá hạn này.

4.6.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn

Hệ số thu nợ ngắn hạn có được bằng cách tình tỷ lệ giữa doanh số thu nợ ngắn hạn trên doanh số cho vay ngắn hạn, cho biết khả năng thu hồi vốn ngắn hạn của ngân hàng. Năm 2010, hệ số này là 99,67%, sang năm 2011 hệ số này tăng lên 100.08 cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng rất hiệu quả, không chỉ thu về những khoản vay trong năm mà còn thu hồi về những khoản nợ còn tồn đọng những năm trước. Sang năm 2012 , hệ số thu hồi nợ là 102,34. Nhìn chung qua hệ số thu nợ qua 3 năm, ta thấy công tác thu hồi nợ rất được ngân hàng chú trọng đến, từ công tác lựa chọn thẩm định khách hàng, đến việc xét duyệt thu hồi nợ của khách hàng.

4.6.3 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn

Đây là chỉ số đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ để cho vay nhanh hay chậm. Qua bảng số liệu, ta thấy vịng quay vốn tín dụng qua 3 năm lần lượt là 3,35; 4,44 và 1,63 vòng. Trong năm 2011, do ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn, mà chủ yếu là các khoản vay với thời gian từ 3-4 tháng nên việc vay vịng

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2010-2012

vốn để cho vay tiếp rất nhanh dẫn đến vịng quay vốn tín dụng tăng lên. Sang năm 2012, một phần do gặp khó khăn trong việc kinh doanh của khách hàng đã ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ của ngân hàng và một phần khác là do các doanh nghiệp đã chuyển sang vay trung, dài hạn nên vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn đã giảm xuống cịn 1,63 vòng.

4.6.4 Dư nợ ngắn hạn/ Vốn huy động

Chỉ tiêu nợ ngắn hạn trên vốn huy động cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng để cho vay ngắn hạn. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp và ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả. Năm 2010 chỉ tiêu này là 1,2 cho thấy để có thể cho vay ngắn hạn, ngân hàng cần phải sử dụng đến vốn điều chuyển đến và sang năm 2011 khi dư nợ ngắn hạn đã tăng dẫn đến nguồn vốn huy động tại chỗ không đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Tuy nhiên, sang năm 2012 thì chỉ tiêu này đã giảm cịn 0,6, chủ yếu là do dư nợ ngắn hạn đã giảm xuống dẫn đến 1 đồng vốn huy động thì ngân hàng sẽ cho vay ngắn hạn 0,6 đồng

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU

5.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU

Để có thể khai thác lợi thế về hệ thống mạng lưới, của địa bàn hoạt động và có thể đẩy mạnh huy động vốn từ tầng lớp dân cư cũng như là các thành phần kinh tế khác thì ngân hàng nên áp dụng một số giải pháp sau đây:

+ Thiết lập bộ phận nghiên cứu tiếp thị khách hàng, đặc biệt là đối với khách hàng là nơng dân, cơng nhân lao động vì họ thường có tâm lý e ngại khi đến cơ quan cũng như là các thủ tục giấy tờ nên cán bộ nhân viên ngân hàng phải ln có thái độ lịch sự, niềm nở, vui vẻ, chỉ dẫn tận tình cho khách hàng cho họ cảm thấy thoải mái khi giao dịch với ngân hàng.

+ Khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới thơng qua một số chương trình khuyến mãi, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cũng như là các hình thức trả lãi, đơn giản hóa các thủ tục cho khách hàng một cách đơn giản nhất.

+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng các phịng giao dịch đến vùng nơng thôn của tỉnh, tạo điều kiện cho mọi người dân có thể đến ngân hàng giao dịch một cách thuận tiện nhất.

+Thường xuyên có các lớp tập huấn cho cán bộ , công nhân viên về chuyên môn, phẩm chất đạo đức; về các cơ chế, quy định mới của NHNN cũng như là các văn bản pháp luật khác…Nâng cao phong cách phục vụ, tác động trực tiếp vào tâm lý của khách hàng.

5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU

Phân cơng khối lượng tín dụng phù hợp với khả năng của từng bộ phận và cán bộ

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2010-2012

viên ngân hàng để đảm bảo phat vay, thu nợ và xử lý kịp thời những rủi ro có thể phát sinh.

Tăng cường công tác thẩm định, xét duyệt hồ sơ cho vay.

Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, đơn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả lãi và nợ gốc đúng hạn. Giám sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng, để kịp thời đưa ra các biện pháp trong trường hợp khách hàng gặp rủi ro.

Tập trung thu hồi các khoản nợ xấu, nợ quá hạn, tái cơ cấu thời hạn trả nợ. Hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh bằng cách nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và kiểm tra các khoản vay. Tách biệt giữa chức năng của cán bộ cho vay và cán bộ thẩm định hồ sơ vay vốn.

Ngoài ra, Ngân hàng cũng nên thường xuyên kết hợp với chính quyền địa phương tìm hiểu tình hình thực tế của khách hàng, mở các lớp hướng dẫn người dân về kỹ thuật bên lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp.. tạo điều kiện cho họ nâng cao hiệu quả sản xuất của mình. Như vậy, vừa có thể tạo uy tín đối với khách hàng truyền thống cũng như thu hút nhiều khách hàng mới

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Qua q trình phân tích trên, ta thấy đối tượng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng Cơng thương Cà Mau đối với tín dụng ngắn hạn là các doanh nghiệp trên lĩnh vực thủy hải sản và lưu thơng hàng hóa. Trong điều kiện thuận lợi thì đây là một lợi thế khơng nhỏ đối với ngân hàng bởi vì lợi nhuận trên lĩnh vực này tương đối cao hơn cho vay trên lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp này gặp khó khăn thì ngân hàng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.

Ngoài ra, trong những năm gần đây, ngoài ra 2 ngành trên thì ngân hàng đẵ mở rộng thị trường cho đối với lĩnh vực tiêu dùng cũng như là các khách hàng cá nhân có nhu cầu vốn kinh doanh.

Xét về hiệu quả hoạt động thì có thể thấy trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế và trên lĩnh vực ngân hàng nói riêng thì ngân hàng Cơng thương Cà mau vẫn đứng vững và từng bước khẳng định vị thế, thương hiệu của mình . Trong điều kiện khó khăn chung của nhiều ngân hàng về thanh khoản cũng như là vấn đề nợ xấu thì Ngân hàng Công Thương Cà Mau vẫn huy động được để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình, nợ xấu cũng được kiểm sốt và có cơng tác thu hồi một cách hợp lý nhất.

Để đạt được kết quả đó, khơng thể khơng nhắc đến những người trong ban lãnh đạo ngân hàng cũng như là sự cố gắng của tất cả cán bộ ngân hàng, ngoài ra ngân hàng cũng được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của chính quyền địa phương , các ban ngành đoàn thể trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Công Thương Cà Mau làm trịn nghĩa vụ của mình trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp cơng chung vào sư nghiệp phát triển của tỉnh nhà.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước

Nên có những chính sách hợp lý, linh hoạt về quản lý lãi suất cho vay và lãi suất huy động phù hơp với từng thời kỳ của nền kinh tế.

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)