Điều kiện tự nhiờn, dõn sinh kinh tế xó hội tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự xuất hiện xói hạ lưu đập dâng tràn tỉnh sơn la và giải pháp khắc phục (Trang 37 - 114)

2.1.1 Vị trớ địa lý

Sơn La là tỉnh miền nỳi nằm ở phớa Tõy Bắc Việt Nam trong khoảng 20P

0 P 39’- 22P 0 P 02P ’ Pvĩ độ Bắc và 103P 0 P 11’-105P 0 P

02’ kinh độ Đụng. Phớa bắc giỏp hai tỉnh Yờn Bỏi, Lào Cai; phớa đụng giỏp hai tỉnh Hũa Bỡnh, Phỳ Thọ; phớa tõy giỏp hai tỉnh Điện Biờn, Lai Chõu và nước CHDCND Lào; phớa nam giỏp tỉnh Thanh Húa. Thành phố Sơn La cỏch thủ đụ Hà Nội 320 km về phớa Tõy Bắc. Diện tớch tự nhiờn là 14.055 kmP

2

P

, chiếm 4,27% cả nước.

2.1.2 Đặc điểm địa hỡnh

Sơn La cú đặc điểm địa hỡnh phõn bố rất phức tạp, cú mức độ chia cắt sõu và ngang mạnh, độ cao bỡnh quõn 600-700m so với mực nước biển, trờn 87% diện tớch tự nhiờn cú độ dốc lớn hơn 25P

0

P

.

Đặc điểm trung của địa hỡnh cũng tương đồng với địa hỡnh của vựng Tõy Bắc là cỏc nếp nỳi xếp theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Hệ thống nỳi này gồm dóy Hoàng Liờn Sơn nằm ở phớa đụng và dóy nỳi biờn giới Việt Lào từ Pusilung - Puđenđin - Pusamsao, nằm ở giữa là dóy nỳi kộo dài từ Thuận Chõu về đến Mộc Chõu.

Dóy Hoàng Liờn Sơn thuộc phạm vi tỉnh Sơn La cú cỏc đỉnh nỳi cao sàn sàn 2000 m, được bắt nguồn từ đỉnh Khau Pựm cú độ cao 1825m chạy qua huyện Mường La, đỉnh Giang Tơ thuộc huyện Bắc Yờn cú độ cao 2764m đến Phự Yờn khu vực đốo Lũng Lụ và nỳi Nậm Con cú độ cao 1154m.

Dóy nỳi biờn giới Việt Lào bắt đầu từ điểm giỏp ranh giữa Điện Biờn – Sơn La và Lào với cỏc dóy nỳi cú độ cao từ 1500-2000m đến địa phận thuộc xó Tõn Xuõn huyện Mộc Chõu.

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

Dóy nỳi nằm xen giữa lưu vực sụng Đà và sụng Mó nằm chủ yếu dọc Quốc lộ 6 bắt đầu từ đỉnh Tà Con thuộc huyện Thuận Chõu cú cao độ 1720m, đi qua huyện Mai Sơn, Yờn Chõu và kết thỳc ở cao nguyờn Mộc Chõu.

Xen kẹp giữa cỏc dóy nỳi là dải cao sơn nguyờn vừa đỏ vụi vừa diệp thạch Sơn La Mộc Chõu với cao độ khoảng 800m-1000m.

2.1.3 Đặc điểm địa chất

Đặc trưng của vựng là đỏ vụi dạng khối và phõn lớp, xen kẹp là cỏc đồi cỏt kết, bột kết, đỏ phiến sột, cú đặc điểm là karst phỏt triển mạnh, hiện tượng này làm tăng khả năng mất nước. Cỏc loại đất đỏ cú khả năng trữ nước tốt phõn bố trờn diện hẹp và khụng tập trung.

2.1.4 Thảm phủ thực vật

Rừng của Sơn La hiện nay chủ yếu là rừng nghốo và rừng non phục hồi. Hiện nay rừng chỉ cũn tập trung ở cỏc vựng cao và xa. Chớnh vỡ vậy nú làm ảnh hưởng mạnh đến sự hỡnh thành dũng chảy, làm tăng tốc độ tập trung dũng chảy, giảm trữ lượng nước, gõy xúi mũn đất trờn bề mặt lưu vực, tăng khả năng gõy lũ quột và trượt lở đất.

2.1.5 Đặc điểm khớ hậu

2.1.5.1 Chế độ nắng: nắng là một yếu tố khớ hậu cú quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi phối bởi lượng mõy trờn khu vực. Tại tỉnh Sơn La tổng số giờ nắng dao động trong khoảng từ 1744-1996 giờ/năm. Trong đú thỏng cú số giờ nắng thấp nhất trong năm là thỏng I và II, thỏng cú số giờ nắng nhiều nhất là thỏng IV và V. 2.1.5.2 Chế độ nhiệt: nhỡn chung chế độ nhiệt ở đõy cú biểu đồ nhiệt chung cho cả vựng Tõy Bắc. Nhiệt độ khụng khớ bỡnh quõn hàng năm đạt khoảng 19-:-23P

0

P

C. Thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất là cỏc thỏng IV đến VIII, nhưng giỏ trị tối cao của nhiệt độ khụng khớ là vào cỏc thỏng IV và V là những thỏng cú hoạt động mạnh của giú mựa Tõy Nam khụ núng, nhiệt độ tối cao là 39,8P

0 P C. Thỏng I là thỏng cú nhiệt độ bỡnh quõn thấp nhất là 15,5P 0 P C, nhiệt độ thấp nhất là 0,8P 0 P C.

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

2.1.5.3 Độ ẩm: độ ẩm trung bỡnh thỏng trong năm của khụng khớ thay đổi khụng lớn, độ ẩm trung bỡnh năm đạt khoảng từ 80% đến 85%. Thỏng V đến thỏng IX cú độ ẩm cao, độ ẩm thấp nhất vào thỏng III, IV đõy là thời điểm giú mựa Tõy Nam khụ núng hoạt động mạnh.

2.1.5.4 Lượng bốc hơi: tổng lượng bốc hơi trung bỡnh năm ở Sơn La vào khoảng từ 809 mm đến 1114 mm/năm. Trong đú lượng bốc hơi lớn nhất vào thỏng III và IV, lượng bốc hơi bỡnh quõn thỏng đạt 100 mm đến 150 mm, vào cỏc thỏng VII đến IX lượng bốc hơi thấp chỉ đạt 50 mm đến 60 mm.

2.1.5.5 Lượng mưa năm: lượng mưa năm biến đổi từ 1.200mm đến 1.700mm, lượng mưa năm bỡnh quõn thấp nhất là 1157mm tại Sụng Mó, cao nhất là 1920mm tại Mường La. Lượng mưa lớn nhất là 2255mm tại thành phố Sơn La, nhỏ nhất là 100 mm tại Thuận Chõu. Hệ số biến động CRVR của mưa năm là thấp chỉ từ 0,14-0,19.

Mựa mưa kộo dài từ thỏng V đến thỏng IX với lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa năm, thỏng cú lượng mưa lớn nhất là thỏng VII và VIII bỡnh quõn đạt 260mm đến 270mm/thỏng. Mựa khụ từ thỏng X đến thỏng IV với tổng lượng mưa chiếm 20% lượng mưa năm, thỏng cú lượng mưa nhỏ nhất là thỏng XII và I.

Số ngày mưa bỡnh quõn hàng năm là 125 ngày, thời gian khụng mưa dài nhất là 160 ngày.

2.1.5.6 Lượng mưa ngày: Mưa 1 ngày max cú ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ dũng chảy lũ hay tốc độ xúi mũn đất tăng đột biến. Với vựng Sơn La cú thể coi XRqminR = 150 mm/ngày là ngưỡng mưa gõy lũ quột.

Bảng 2.1:Lượng mưa 1 ngày lớn nhất

Trạm Lượng mưa mm/ngày

Quỳnh Nhai 295,5 Bắc Yờn 217,6 Mộc Chõu 230,3 Phự Yờn 158,4 Sơn La 198 Sụng Mó 295,5 Yờn Chõu 258,6

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

2.1.6 Đặc điểm thủy văn

2.1.6.1 Mạng lưới sụng ngũi

Sơn La nằm trong lưu vực sụng Đà và sụng Mó với mật độ sụng suối từ 1,2- 1,8 km/kmP

2

P

. Sụng Đà đoạn qua Sơn La cú tổng chiều dài 280 km bao gồm 15 phụ lưu chớnh; sụng Mó đoạn qua Sơn La cú chiều dài 90 km với 19 phụ lưu chớnh. 2.1.6.2 Mạng lưới trạm thủy văn

Bảng 2.2:Lưới trạm thủy văn

Trạm Sụng Vị trớ FRLV Thời gian quan trắc

Kinh độ Vĩ độ kmP 2 H Q S Nậm Ty Nậm Ty 103P 0 P 36 Đ 21P 0 P 10 B 744 1961-1974 1961-1974 1961-1974 Nậm Cụng Nậm Cụng 103P 0 P 41 Đ 21P 0 P 02 B 868 1960-1980 1960-1980 1960-1980 Xó Là Xó Là 103P 0 P 35 Đ 20P 0 P

56 B 6430 1961-nay 1961-nay 1961-nay Bản Cuốn Nậm Cuốn 103P 0 P 51 Đ 21P 0 P 15 B 60 1964-1974 1964-1974 Thỏc Vai Nậm Bỳ 104P 0 P 02 Đ 21P 0 P 26 B 1360 1960-1980 1960-1976 1960-1976 2.1.6.3 Dũng chảy năm

Tổng lượng nước trong 5 thỏng mựa lũ chiếm khoảng 80% tổng lượng dũng chảy cả năm, thỏng cú dũng chảy lớn nhất là thỏng VIII. Mựa kiệt kộo dài 7 thỏng với thỏng cú dũng chảy kiệt nhất là vào thỏng III.

2.1.6.4 Dũng chảy lũ

Lũ tại Sơn La chủ yếu là lũ ống, lũ quột cú thời gian tập trung lũ nhanh, chỉ khoảng 2 - 3 giờ, mụ đuyn đỉnh lũ lớn.

Bảng 2.3: Đặc trưng thống dũng chảy lũ lớn nhất năm tại cỏc trạm

Trạm Thời đoạn QR0 CRV CRS QRP% mP 3 P /s 1 2 5 10 Nậm Ty 1961-1974 107 0,32 0,16 191 180 165 151 Nậm Cụng 1966-1981 378 0,99 2,97 1879 1534 1106 809 Xó Là 1963-2011 1487 0,76 3,66 6208 5025 3604 2657

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

2.1.6.5 Dũng chảy kiệt

Dũng chảy kiệt nhất đối với vựng nỳi đỏ vụi như ở Sơn La xuống rất thấp. Thời gian xuất hiện lưu lượng kiệt cú thể xảy ra từ thỏng 2 đến thỏng 5. Dũng chảy cỏc thỏng mựa kiệt xuống rất thấp cú thể sỏt đỏy hoặc bằng khụng, với cỏc tần suất từ 75%-95% thỡ hầu hết dũng chảy kiệt nhất chỉ cũn 1-2 l/s/kmP

2

P

.

2.1.7 Điều kiện dõn sinh kinh tế

2.1.7.1 Đơn vị hành chớnh: đến năm 2011, Sơn La cú 10 huyện và một thành phố trực thuộc tỉnh, bao gồm cỏc huyện Mộc Chõu, Sụng Mó, Phự Yờn, Bắc Yờn, Thuận Chõu, Mai Sơn, Mường La, Sốp Cộp, Yờn Chõu, Quỳnh Nhai và thành phố Sơn La, với 201 xó, phường, thị trấn.

2.1.7.2 Dõn số và lao động: năm 2010 dõn số Sơn La là 1.092,7 nghỡn người với 12 dõn tộc, trong đú dõn tộc Thỏi chiếm 53,2%, dõn tộc Kinh chiếm 17,6%, dõn tộc Mụng chiếm 14,61% cũn lại là dõn tộc khỏc; cú 649,8 nghỡn người trong độ tuổi lao động.

2.1.7.3 Giỏo dục và y tế: tỉnh Sơn La cú trường Đại học Tõy Bắc, trường Cao đẳng Sơn La, trường Cao đẳng Y tế. Đến năm 2010, toàn tỉnh cú 71,14% xó đạt chuẩn phổ cập giỏo dục trung học cơ sở. Tỉnh Sơn La cú Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng. Năm 2010, mật độ giường bệnh đạt 29 giường/vạn dõn, 24,88% trạm y tế cú bỏc sỹ, đỏp ứng cơ bản yờu cầu khỏm, chữa bệnh và chăm súc sức khỏe của nhõn dõn.

2.1.7.4 Giao thụng: cỏc tuyến đường bộ chớnh nối liền Sơn La với cỏc tỉnh bạn và thủ đụ Hà Nội bao gồm: Quốc lộ 6 (nối Hà Nội – Hũa Bỡnh – Sơn La – Điện Biờn – Lai Chõu), Quốc lộ 37 (nối Mai Sơn – Bắc Yờn – Phự Yờn – Phỳ Thọ), Quốc lộ 279 (nối Điện Biờn – Sơn La – Lào Cai), Quốc lộ 43 (nối Mộc Chõu – Phự Yờn – Phỳ Thọ), Quốc lộ 4G (nối Sơn La – Sụng Mó – Điện Biờn Đụng – Điện Biờn). Ngoài ra, Sơn La cũn cú tuyến đường thủy nối Hũa Bỡnh với Sơn La. Đường giao thụng từ thành phố Sơn La đến Hà Nội và cỏc huyện được đảm bảo thụng suốt. Cỏc tuyến đường liờn xó, tuyến đường vào cỏc vựng kinh tế trọng điểm và giao thụng đụ thị đó được đầu tư nõng cấp.

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

2.1.7.5 Phỏt triển lưới điện: hệ thống lưới điện quốc gia được đầu tư đến 11/11 huyện, thành phố với 106 xó, đưa tỷ lệ xó phường, thị trấn cú điện lờn đến 98,54%. 2.1.7.6 Bưu chớnh – viễn thụng: mạng lưới bưu chớnh viễn thụng khụng ngừng được nõng cấp và mở rộng. Đến năm 2006 thành phố Sơn La và toàn bộ trung tõm cỏc huyện đó cú hệ thống súng vi ba, đó cú thể gọi điện hoặc dịch vụ truyền tin, dữ liệu trong cả nước và trờn thế giới, 100% xó đó cú điện thoại.

2.1.7.7 Cấp thoỏt nước: thành phố Sơn La đó hoàn thành và đưa vào sử dụng nhà mỏy nước với cụng suất 20 nghỡn mP

3

P

/ngày đờm và đầu tư hệ thống cấp nước tại thị trấn, cỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt cho cỏc cụm dõn cư, cỏc trung tõm cụm xó, nõng tỷ lệ số hộ dõn được dựng nước sạch lờn 75%.

2.1.7.8 Nụng nghiệp: sản xuất nụng nghiệp tỉnh Sơn La trong những năm qua cú sự phỏt triển đỏng kể trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế của một tỉnh miền nỳi tạo ra sự chuyển dịch quan trọng trong sản xuất theo hướng hàng húa. Đó xỏc định được một số mặt hàng chủ lực cú giỏ trị kinh tế cao trong trồng trọt (ngụ, chố, cà phờ ..), trong chăn nuụi chủ yếu đàn bũ sữa, trõu, dờ … Đất đai được khai thỏc sử dụng cú hiệu quả, từng bước hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung chuyờn canh như mớa nguyờn liệu, vựng cà phờ, vựng chố, vựng cao su, vựng sắn nguyờn liệu. Trong ngành nụng nghiệp, nhỡn chung chuyển dịch cơ cấu sản xuất cũn chậm chưa ổn định. Sản xuất nụng nghiệp năm 2010 đạt 7.191.588triệu đồng.

2.2 Hiện trạng thuỷ lợi và đập dõng tràn 2.2.1 Hiện trạng thủy lợi 2.2.1 Hiện trạng thủy lợi

2.2.1.1 Hiện trạng đầu tư xõy dựng thủy lợi

Tỉnh Sơn La cú 2.063 cụng trỡnh thủy lợi lớn, nhỏ trong đú cú: 87 hồ chứa nước; 430 đập dõng kiờn cố; 142 phai rọ thộp; 10 đập thủy điện vừa và nhỏ. 1.404 cụng trỡnh là phai tạm; cỏc cụng trỡnh cũn lại chiếm khoảng 68% là cỏc cụng trỡnh mang tớnh chất thời vụ.

Năng lực tưới thực tế của cỏc cụng trỡnh:

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

+ Lỳa vụ mựa tưới được: 14.662 ha đạt 92,2%; + Kết hợp tưới ẩm cho 441 ha màu.

Cụng trỡnh phũng chống sạt lở: hiện tại toàn tỉnh mới chỉ đầu tư xõy dựng một số cụng trỡnh phũng chống sạt lở trờn suối Nậm La, suối Tấc và suối Muổi.

Cỏc cụng trỡnh tiờu thoỏt lũ: toàn tỉnh mới chỉ cú hai tuyến kờnh tiờu thoỏt lũ được đưa vào sử dụng là kờnh thoỏt lũ Chiềng La và kờnh thoỏt lũ Lúng Luụng được đưa vào sử dụng, một số đoạn kờnh tiờu thoỏt khỏc mới đang được triển khai. 2.2.1.2 Hiệu quả đầu tư phỏt triển thủy lợi

Tạo điều kiện cho phỏt triển nhanh và bền vững diện tớch canh tỏc, năng suất, sản lượng lương thực. Cỏc cụng trỡnh thủy lợi đó gúp phần cải tạo đất dốc, cải tạo mụi trường nước như cỏc vựng ven hồ chứa Thủy điện Sơn La, huyện Bắc Yờn... Phỏt triển thủy lợi tạo điều kiện hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh cõy trồng như lỳa, rau mầu tại thành phố Sơn La, huyện Thuận Chõu; cõy chố, cà phờ, bụng tại huyện Mộc Chõu, Mai Sơn, Thuận Chõu…

Phũng chống giảm nhẹ thiệt hại do thiờn tai cho cơ sở hạ tầng, khu sản xuất, bảo vệ tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn. Hệ thống cỏc cụng trỡnh chống sạt lở ở suối Nậm La, suối Tấc, suối Muổi đó và đang được triển khai và đó phỏt huy hiệu quả. Tại cỏc vựng ngập ỳng cỏc cụng trỡnh thoỏt lũ đó được hoàn thiện như kờnh thoỏt lũ Chiềng La, kờnh thoỏt lũ Lúng Luụng… Cỏc cụng trỡnh hồ chứa vừa và nhỏ đó từng bước đảm bảo chống lũ cho cụng trỡnh và tham gia cắt lũ cho hạ lưu.

Cụng trỡnh thủy lợi và cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt về cơ bản đó cấp nước đảm bảo cho sinh hoạt, cụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc. Hiện tại khoảng 75% nhõn dõn trong tỉnh được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Gúp phần vào xõy dựng nụng thụn mới: cụng trỡnh thủy lợi là biện phỏp hết sức hiện quả trong đảm bảo cho lượng thực tại chỗ, gúp phần ổn định xó hội, xúa đúi giảm nghốo nhanh và bề vững tại cỏc xó vựng 3.

Cụng trỡnh thủy lợi cũn kết hợp với giao thụng, quốc phũng an ninh, chỉnh trang đụ thị, gúp phần tiờu thoỏt cho đụ thị và cụng nghiệp.

Học viờn: Lường Khắc Kiờn CH18C11

2.2.1.3 Những tồn tại cơ bản

Cụng trỡnh thủy lợi chưa theo kịp sự phỏt triển nhanh của cỏc đụ thị hay sự phỏt triển của đụ thị chưa đồng bộ với sự phỏt triển của thủy lợi.

Cỏc cụng trỡnh phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai được xõy dựng nhỏ lẻ mang tớnh chất ứng phú là chớnh.

Một số cụng trỡnh chưa phỏt huy hết hiệu quả do đầu tư khụng đồng bộ. Nhiều cụng trỡnh chưa được tu bổ, sửa chữa kịp thời. Cỏc biện phỏp cụng trỡnh mới và hiện đại chưa được ỏp dụng.

Chưa cú hoặc chưa đầy đủ về quy trỡnh vận hành, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh do tuyến huyện, xó quản lý và khải thỏc.

2.2.2 Hiện trạng đập dõng

Tớnh đến năm 2010 trờn toàn tỉnh Sơn La cú 582 đập dõng tràn: trong đú cú 440 đập kiờn cố, 142 đập bỏn kiờn cố và 1.404 phai tạm và 10 đập dõng của thủy điện. Hiện trạng đập ở Sơn La cú thể phõn theo một số tiờu chớ sau (trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỉ tớnh toỏn với hai loại hỡnh đập là: đập kiờn cố, đập bỏn kiờn cố: 2.2.2.1 Theo hiện trạng sử dụng (xem hỡnh 1.1);

2.2.2.2 Theo kết cấu đập (xem hỡnh 1.2);

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự xuất hiện xói hạ lưu đập dâng tràn tỉnh sơn la và giải pháp khắc phục (Trang 37 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)