Các biện pháp nhằm vận dụng tri thức khoa học vào công cuộc

Một phần của tài liệu Ý thức và vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

nền kinh tế - xã hội nớc ta .

Do nguồn lực hạn chế , nền kinh tế quốc dân không đủ súc ngay một lúc đầu t công nghệ tiên tiến cho nhiều lĩnh vực , mà chỉ có thể đầu t có chọn lọc , có trọng điểm . Phải xem xét các tiêu chuẩn sau đây:

_Đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng đòi hỏi của thị trờng quốc tế và đẩy lùi hàng ngoại trên thị trờng trong nớc .

_Có ảnh hởng lớn tới hiệu quả hoạt động của nhiều ngành kinh tế quốc dân . _Đảm bảo yêu cầu tơng hợp với quốc tế .

_Thúc đẩu việc hình thành một số ngành có hàm lợng công nghệ cao đẻ chuẩn bị cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn phát triển tiếp theo .

Cần mạnh dạn thực hiện chiến lợc chuyển giao công nghệ có chọn lọc , kết hợp hữu cơ giữa nhập công nghệ từ nớc ngoài và đẩy mạnh nghiên cứu trong nớc , cần chú ý một số phơng diện sau :

_Trớc hết do thế giới đang ở giai đoạn chuyển vùng công nghệ , nên các nớc phát triển đi trớc đang muốn chuyển giao nguyên liệu gây ô nhiễm . Bởi vậy khi quyết định chủ trơng nhập công nghệ cần xem xét một cách đầy đủ không nên chỉ thuần tuý cân nhắc các khía cạnh kinh tế .

_Lựa chọn những công nghệ phù hợp với hoàn cảnh của nớc ta .

Trong giai đoạn trớc mắt cần thực hiện cơ cấu công nghệ nhiều trình độ , nhiều quy mô , coi trọng quy mô nhỏ và vừa , kết hợp hài hoà công nghệ vật liệu , công nghệ thiết bị , công nghệ sản phẩm và công nghệ quản lý với tinh thần cơ bản là tranh thủ mọi khả năng đi thẳng vào những thế hệ công nghệ tiên tiến phù hợp .

Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho khoa học và công nghệ . Muốn đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đổi mới công nghệ , không thể không phát triển với hệ số vợt trớc hợp lý cơ sở hạ tầng cho khoa học và công nghệ . Hoàn thành xây dựng những khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm trọng đIểm quốc gia .

Tăng cờng vai trò định hớng điều tiết của nhà nớc ở tầm quản lý vĩ mô , thực hiện mở rộng quyền chủ động của các đơn vị khoa học - công nghệ cơ sở và của những ngời làm công tác khoa học -công nghệ ở tầm quản lý vi mô .

Nên lựa chọn ra những hớng , những vấn đề nghiên cứu có khả năng đa lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn cho đất nớc trên cơ sở vận dụng cao nhất các thành tựu khoa học - công nghệ làm đối tợng lựa chọn u tiên .

Chúng ta cần khắc phục tình trạng tách rời giữa các khoa học , chủ động đẩy mạnh sự tơng tác , liên kết giữa các khoa học . Trong đó cần trớc hết chú trọng đến việc phát triển các khoa học liên ngành , nhất là các khoa học có mức độ liên ngành cao , chú trọng đến việc đẩy mạnh sự liên kết , hợp tác giữa các cơ quan khoa học , các nhà khoa học trong việc giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra .

Đầu t để phát triển giáo dục , khoa học ít ra với tỷ lệ không thấp hơn tỷ lệ trung bình của thế giới . Bằng mọi cách đẩy nhanh việc xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục từng b- ớc từ thấp đến cao . Gắn khoa học với sản xuất và đời sống , có chính sách chiêu hiền đãi sĩ , trọng dụng nhân tài . Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ , đãi ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc .

Tạo thị trờng cho khoa học và công nghệ , đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất , kinh doanh , quản lý dịch vụ . Coi trọng việc nghiên cứu cơ bản trong các ngành khoa học . Tăng đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ .

Cần thực hiện tốt mục tiêu mà đại hội Đảng IX đã đề ra : coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu .

Kết luận

Qua 15 năm đổi mới xây dựng đất nớc , nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn , nhng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục . Nhờ có chính sách đẩy mạnh việc nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học - công nghệ nên nớc ta đã dần thoát khỏi tình trạng lạc hậu , rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực và trên thế giới . Nhìn vào quá trình phát triển của nớc ta , chúng ta thấy việc chuyển đổi , sử dụng nhiều

tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới là một hớng đi đúng đắn của Đảng và Nhà n- ớc , điều này đợc khẳng định qua các kì đại hội Đảng lần thứ VIII , IX .

Do chiến tranh kéo dài , do tiềm lực về kinh tế thấp , do tác phong làm việc ch a năng động , do các phong tục tập quán của ngời phơng đông ... nên nớc ta có trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp . Để nhanh chóng đuổi kịp các nớc khác , Đảng và Nhà nớc ta phải có những biện pháp , chính sách để đẩy mạnh tri thức khoa học của đất nớc , đó là con đờng ngắn nhất để thực hiện lời Bác Hồ dặn " làm cho dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng văn minh " .

Tuy nhiên , bên cạnh những mặt tích cực tri thức khoa học còn gây ra nhiều tiêu cực nh : gây ô nhiễm môi trờng , gây ra nhiều bệnh tật mới , làm cho xã hội phân hoá giàu nghèo ... Nếu biết khắc phục các mặt tiêu cực , phát huy các mặt tích cực thì n ớc ta sẽ nhanh chóng phát triển , theo kịp các nớc trên thế giới .

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình triết học Mác - Lênin , nhà xuất bản chính trị quốc gia , năm 1999 .

2. Khoa học và công nghệ Việt Nam , Nhà xuất bản khoa học , công nghệ và môi trờng Hà Nội , năm 2001 .

3. Nguyễn Đình Hơng , " đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam " , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội , năm 1997 .

4. Nguyễn Trọng Chuẩn , " tiến bộ khoa học kỹ thuật và công cuộc đổi mới " , Nhà xuất bản khoa học xã hội , năm 1991 .

5. Phạm Xuân Nam , " đổi mới chính sách xã hội luận cứ và giải pháp " , Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội , năm 1997 .

6. Tạp chí cộng sản số 24 , năm 2000 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà xuất bản chính trị quốc gia , năm 2001 .

Mục lục

Trang Lời nói đầu 2

Chơng 1. Nguồn gốc , bản chất và kết cấu của ý thức 4

1.1. ý thức là gì 4 1.2. Nguồn gốc của ý thức 4 1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên 4 1.2.2. Nguồn gốc xã hội 6 1.3. Bản chất của ý thức 8 1.4. Kết cấu của ý thức 10

1.4.1. Theo chiều ngang 10

1.4.2. Theo chiều dọc 10

1.5. Vai trò và tác dụng của ý thức . ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan 12

hệ giữa vật chất và ý thức

Chơng 2. Vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới ở nớc ta 15

2.1. Vai trò của tri thức khoa học trong nền kinh tế - xâ hội . 15

2.1.1. Tri thức khoa học 15

2.1.2. Vai trò của tri thức khoa học trong nền kinh tế - xã hội 15

2.2.Vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay 18

2.2.1. Công cuộc đổi mới ở nớc ta 18

2.2.1.1. Bối cảnh thế giới và trong nớc 18

2.2.1.2. Công cuộc đổi mới và những thành tựu đã đạt đợc ở nớc ta 18

2.2.1.3. Những hạn chế của công cuộc đổi mới 20

2.2.2. Vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới ở nớc ta 21

2.2.3. Các biện pháp nhằm vận dụng tri thức khoa học vào công cuộc

phát triển nền kinh tế - xã hội ở nớc ta 31

Kết luận: 33

Một phần của tài liệu Ý thức và vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)