Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 33 - 42)

III. Giải pháp chủ yếu cho một chiến lợc kinh tế dựa vào tri

2. Phát triển nguồn nhân lực

Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế phát triển cũng nh của các con rồng Châu

á cho ta thấy muốn phát triển đợc ngành kinh tế tri thức phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu t để phát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Đây là yếu tố quyết định nhất thúc đẩy nớc ta đi nhanh vào kinh tế tri thức. Phải xây dựng những thế hệ ngời Việt Nam có bản lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo, làm chủ đợc tri thức hiện đại, quyết tâm đa nớc ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nớc.

Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp cận với kinh tế tri thức phải có nguồn nhân lực chất lợng cao. Để có nguồn nhân lực chất lợng cao trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần phải đa ra những giải pháp tổng thể có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo:

- Trớc hết phải cải tiến hệ thống giáo dục và đào tạo theo hớng nâng cao chất lợng đào tạo với những quy mô hợp lý phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; đảm bảo đủ về số lợng, cơ cấu ngành nghề, chất lợng lao động kỹ thuật cho nhu cầu phát triển các ngành kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ học vấn của ngời lao động tiến theo trình độ của thế giới; cải thiện đời sống và bồi dỡng năng lực chuyên môn thờng xuyên cho thầy, cô giáo để họ có điều kiện toàn tâm toàn ý cho việc dạy học và tham gia các công việc giáo dục và đào tạo; cải cách chế độ thi cử, tuyển chọn, tuyển dụng ,…

để khắc phục tình trạng học chỉ để thi, học vì bằng cấp, nạn bằng giả, học vị rởm; tổ chức chu đáo việc nghiên cứu cải cách chơng trình và nội dung dạy học, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy có chất lợng một cách thích hợp ở mọi cấp học; Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong giáo dục và đào tạo, trong việc dạy và học, phát triển dần các hình thức tự học ; huy động mọi nguồn lực trong xã hội…

cho giáo dục và đào tạo, trớc hết là tăng ngân sách cho giáo dục và đào tạo.

- Tăng cờng hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tranh thủ đợc kiến thức công nghệ của họ rút ngắn khoảng cách phát triển của mình.

-Tăng cờng đầu t cho giáo dục và đào tạo, ngoài ngân sách nhà nớc phải thu hút mọi nguồn lực đầu t nhất là các công ty, cá nhân và sự giúp đỡ từ bên ngoài nh các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ…

- Dự báo đợc nhu cầu về nguồn nhân lực chất lợng cao trong vòng 10 -15 năm, bởi muốn có nhân lực chất lợng cao phải mất thời gian đào tạo, ngoài ra còn phải dự báo đ- ợc cơ cấu ngành nghề đào tạo để tránh tình trạng ngành thì thiếu, ngành thì thừa gây tình trạng lãng phí chất xám, gây tốn kém cho xã hội và cá nhân.

Ngoài ra cần chú ý các vấn đề sau đây:

- Tạo ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, trên cơ sở đó ngời lao động mới có điều kiện nâng cao trình độ cho mình.

- Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phải thờng xuyên tiến hành công tác đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động.

- Có chính sách tiền lơng hợp lý mới động viên khuyến khích, thu hút đợc ngời lao động tự nâng cao trình độ và đem hết khả năng sáng tạo của mình ra phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc.

3. Tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ quốc gia

Cùng với việc đẩy mạnh cải cách giáo dục và đào tạo, cần có chính sách trọng dụng nhân tài. Dù theo hớng phát triển nền văn minh công nghiệp kiểu truyền thống, hay nền văn minh công nghiệp có hàm chứa một số yếu tố của văn minh trí tuệ, "nhân tài luôn phải đợc coi là điểm tựa cho phát triển". Mỗi loại nhân tài trong mỗi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt các cán bộ khoa học đầu ngành, cần đợc bố trí sử dụng theo hớng phát huy đợc tài năng khoa học, nếu không sẽ dẫn đến sự thui chột, thậm chí biến chất nhân tài. Không nên coi việc chuyển những cán bộ khoa học đầu ngành có trình độ chuyên môn cao sang làm công tác quản lý hành chính nh một dạng đề bạt, một dạng thực hiện chế độ đãi ngộ với họ. Chính cách này đã làm cho họ bị tách khỏi môi trờng nơi họ có thể phát huy tác dụng tốt nhất. Điều này liên quan trực tiếp đến các chính sách về tổ chức

và cán bộ của Đảng và Nhà nớc. Những nhân tài này cần đợc tạo điều kiện về vật chất và tinh thần đến mức tối đa để phát huy tài năng.

Trong điều kiện trình độ kinh tế và khoa học công nghệ còn hết sức thấp kém nh hiện nay, để tiếp cận đến nền kinh tế tri thức, việc xác định và thực thi một cách nhất quán chính sách "chiêu hiền đãi sĩ" có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Một trong những đối tợng sẵn có khả năng và tiềm lực khoa học và công nghệ mạnh mẽ là đội ngũ trí thức Việt Nam ở nớc ngoài, chủ yếu là ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ. Cần tạo ra động lực về vật chất, tinh thần và những điều kiện thuận lợi nhất để thu hút sự tham gia của đội ngũ này vào công cuộc chấn hng tổ quốc.

Tăng cờng tiềm lực và đóng góp của khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế -xã hội. Đổi mới cơ chế đầu t và quản lý khoa học và công nghệ, huy động mọi nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc để phát huy tiềm năng và tác dụng của khoa học và công nghệ trong sản xuất và đời sống. Hỗ trợ nhập khẩu công nghệ mới, mũi nhọn, tổ chức tốt việc tiếp thu và làm chủ các công nghệ đó. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khoa học, các trờng đại học, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân đợc tổ chức các hoạt động nghiên cứu, triển khai, đợc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền công bố, trao đổi chuyển giao, chuyển nhợng kết quả nghiên cứu theo quy định của pháp luật. Sửa đổi những quy định liên quan đến việc chuyển giao công nghệ theo định hớng đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm thuế (đặc biệt thuế thu nhập đối với các chuyên gia có trình độ cao của Việt Nam và của nớc ngoài), giảm chi phí giao dịch đối với các hoạt động chuyển giao công nghệ.

Tiếp tục tăng đầu t thích đáng từ ngân sách nhà nớc, đồng thời phát huy mọi nguồn lực cho nghiên cứu những lĩnh vực khoa học công nghệ mới nh công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và nghiên cứu cơ bản có lựa chọn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng Internet, đặc biệt là chính sách giá, nhằm giúp các cá nhân, các doanh nghiệp khai thác thông tin công nghệ và thị trờng trên thế giới. Nghiên cứu đề xuất những biện pháp xúc tiến thơng mại điện tử, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tiếp cận với khách hàng và thị trờng, kể cả thị trờng ngoài nớc. Xây dựng quỹ tín dụng và hỗ trợ đầu t từ nguồn

ngân sách nhà nớc và các tổ chức tài chính, tín dụngvới mục tiêu tài trợ cho việc đa ra những sản phẩm, dịch vụ mới trên cơ sở ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ.

Phát triển thị trờng khoa học và công nghệ. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích chuyển giao khoa học công nghệ, hợp đồng khoa học, công nghệ và tạo lập thị trờng lao động khoa học, công nghệ. Ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào mọi hoạt động kinh tế, xã hội. Đổi mới cơ bản, toàn diện công tác quản lý khoa học, công nghệ và môi trờng từ Trung ơng đến tỉnh, thành phố.

Ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kết hợp với các cơ sở nghiên cứu, các trờng đại học trong việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ và đào tạo. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc và từ doanh nghiệp. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lợng quốc tế.

4. Cải cách hành chính và tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới

Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, tập trung trớc hết vào xoá bỏ những quy định mang nặng tính hành chính quan liêu, bao cấp, gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp và nhân dân, kìm hãm sự phát triển lực lợng sản xuất. Xây dựng và thực hiện ch- ơng trình đổi mới thể chế trong từng năm, bảo đảm các văn bản pháp quy có nội dung đúng đắn, nhất quán, khả thi. Chỉ đạo sát từ khâu soạn thảo, thông qua đến phổ biến, thực hiện và tổng kết.

Công khai hóa các nội dung và cơ chế, phơng thức giám sát của cơ quan chức năng, các đoàn thể quần chúng và nhân dân về thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ của nhà nớc. Minh bạch và công khai các thông tin, các quy định của Nhà nớc, nghiêm túc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nhằm đẩy lùi những hiện tợng tham nhũng, tiêu cực. Thực hiện phân cấp mạnh và toàn diện giữa các cấp trong hệ thống hành chính nhà nớc trên

cơ sở gắn trách nhiệm với quyền hạn, nghĩa vụ với quyền lợi. Hiện đại hóa hệ thống thông tin, các phơng tiện quản lý hiện đại, báo cáo đáng tin cậy và nhanh nhạy giữa các cơ quan và giữa các cấp. Tăng cờng chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, cơ chế đã đợc ban hành.

Cải cách hành chính và tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới có khả năng thúc đẩy mọi khả năng sáng tạo, làm cho sản xuất "bung ra", đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp tri thức, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá mà nớc ta đang trong quá trình hội nhập. Điều này đợc thực hiện trên cơ sở xác định đúng đắn vai trò quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà n- ớc không trực tiếp làm kinh tế nhng vai trò của nhà nớc trong việc định hớng, tạo môi tr- ờng, tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển, thể hiện trong chính sách của nhà nớc, trong hệ thống luật pháp là yếu tố quyết định nhất đối với việc tiến nhanh vào kinh tế tri thức.

Kết luận

Con đờng hội nhập đối với nớc ta là tất yếu. Xây dựng đợc cho mình những yếu tố ngày càng mạnh mẽ của kinh tế tri thức là cách duy nhất có đợc năng lực cạnh tranh, do đó hợp tác một cách bình đẳng trong sự hội nhập đó. Đối với nớc ta, xây dựng kinh tế tri thức chắc không dễ dàng. Tái cấu trúc nền kinh tế xã hội đối với mọi quốc gia đã là khó khăn, đối với nớc ta lại càng thêm khó khăn vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vẫn đang tiếp tục và nền kinh tế thị trờng vẫn còn kém phát triển. Tuy nhiên chúng ta có thể dựa vào kinh nghiệm của các nớc có điều kiện xuất phát gần ta hoặc hơn ta không nhiều. Chúng ta tin tởng vào tơng lai của một nền kinh tế tri thức, một xã hội tri thức sẽ đợc phát triển trên đất nớc chúng ta.

Vận dụng kinh tế tri thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ làm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra có hiệu quả hơn và có ít hậu quả tiêu cực hơn. "Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hóa nền kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc hình thành nền kinh tế tri thức, có năng lực cạnh tranh với giá trị gia tăng ngày càng cao" (Tổng bí th Lê Khả Phiêu). Phát triển kinh tế tri thức là một tất yếu khách quan nh- ng để phát triển đợc nền kinh tế đó chúng ta cần có chiến lợc lâu dài cho tơng lai và trớc mắt là phải vận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ hiện đại nhất là cách mạng về thông tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc mà Đảng và nhà nớc ta đã lựa chọn.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

ChơngI: Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức 2

I. Vai trò của tri thức đối với phát triển kinh tế xã hội 2

II. Những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của nền kinh tế tri thức 5

ChơngII: Nền kinh tế tri thức 8

I. Nền kinh tế tri thức là gì? 8

1.Khái niệm 9

2. So sánh khái quát các thời kỳ kinh tế 10

II. Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức 11

1. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế 11

2. Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp 12

3. Công nghệ thông tin đợc ứng dụng rộng rãi 14

4. Vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức 15

5. Sáng tạo, đổi mới thờng xuyên là động lực chủ yếu nhất 16

thúc đẩy sự phát triển 6. Kinh tế tri thức tạo ra quan niệm mới về thị trờng 17

7. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hóa 18

III. Nền kinh tế tri thức trong tơng lai 18

Chơng III: Nền kinh tế tri thức với công cuộc Công 20

nghiệp hóa - Hiện đại hóa nớc ta I. Thời cơ và thách thức 20

1. Thời cơ 22

2. Thách thức 25

II. Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam 28

III. Giải pháp chủ yếu cho một chiến lợc kinh tế dựa vào tri 31

thức 1. Đổi mới cơ chế quản lý 31

3. Tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ quốc gia 34 4. Cải cách hành chính và tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới Kết luận 34 Mục lục 35 Tài liệu tham khảo 36

Tài liệu tham khảo

1. Báo Ngời Lao Động (07/08/2000)

2. Tạp chí Hoạt động khoa học Số: 7/2000; 12/2001

3. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số: 1/2001; 4/2001; 5/2001; 6/2001; 7/2001; 8/2001; 11/2001; 12/2001

4. Tạp chí Kinh tế và phát triển Số: 38/2000; 40/2000; 41/2000; 42/2000; 43/2001; 46/2001; 58/2002; 59/2002

5. Tạp chí Nghiên cứu lý luận Số: 8/2000

6. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội Số: 6/2000; 10/2000; 6/2001; 8/2001; 6/2002 7. Tạp chí Tri thức và công nghệ Số; 128/2001; 129/2001; 131/2001; 141/2002 8. Đặng Hữu -Phát biểu tại Hội thảo "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam" do Ban Khoa giáo Trung Ương, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức ngày 21, 22/6/2000

9. Phan Đình Diệu -Phát biểu tại Diễn đàn Công nghệ thông tin TP.Hồ Chí Minh 1999

10. Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức -Những khái niệm và vấn đề cơ bản Nhà xuất bản thanh niên 2001

11. Lu Ngọc Trịnh (chủ biên) -Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nớc

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w