.Thẩm quyền riêng biệt

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của toà án việt nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, thực trạng và kiến nghị (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 32)

1.3.3.1. Ý nghĩa của thẩm quyền riêng biệt

Thông thường để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng và các lợi ích cần thiết khác của quốc gia mình và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử một cách hiệu quả và đảm bảo thi hành bản án, quyết định của Tịa án từ đó bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích các bên mà các nước thường quy định thẩm quyền riêng biệt của tịa án nước mình.

Thẩm quyền riêng biệt là trường hợp quốc gia sở tại quy định chỉ có tịa án của họ mới có thẩm quyền xét xử đối với một số vụ việc nhất định. Nếu tòa án quốc gia khác vẫn tiến hành xét xử đối với những vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt thì bản án, quyết định được tun bởi Tịa án đó sẽ khơng được cơng nhận và cho thi hành ở quốc gia sở tại.

Thẩm quyền đặc biệt mang tính chất áp đặt vì nếu ngun đơn kiện ở tồ án nước ngoài mà quyết định của tồ án nước ngồi đó lại cần cơng nhận và thi hành ở quốc gia quy định thẩm quyền đặc biệt đó thì quyết định trên sẽ khơng được cơng nhận và thi hành.

28

Hiện nay, chỉ một số điều luật cho biết ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam. Theo khoản 3 Điều 356 BLTTDS thì “Những bản

án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi khơng được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam” nếu: “Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam”

1.3.3.3. Quy định về thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam

Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam được quy định cụ thể tại Điều 411 BLTTDS.

Theo khoản 3, Điều 356 Bộ luật tố tụng dân sự thì những bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi khơng được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam khi vụ án đó thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam. Như vậy đối với những trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của tịa án Việt Nam thì nếu tịa án nước ngồi thụ lí, giải quyết thì bản án, quyết định đó sẽ khơng được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Đối với những thỏa thuận chọn tịa án nước ngồi giải quyết những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi mà thuộc thẩm quyền riêng biệt của tịa án Việt Nam thì thỏa thuận đó sẽ khơng có giá trị pháp lí.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của toà án việt nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, thực trạng và kiến nghị (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)