Xe công nông

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm vườn quốc gia cư yang sin, huyện krông bông, tỉnh đăk lăk (Trang 99 - 170)

5. Kết luận và kiến nghị

4.9 Xe công nông

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………89 Tóm lại, những công cụ sản xuất đắt tiền th−ờng nằm trong hộ khá, nhóm hộ này tiến hành hoạt động sản xuất hiệu quả năng suất cao, giảm nhẹ sức lao động hơn so với nhóm hộ trung bình và hộ nghèo. Những công cụ sản xuất bình th−ờng thì đa số hộ đều có với số l−ợng khác nhau, nh−ng tập trung chủ yếu ở nhóm hộ trung bình và nghèo, những nhóm hộ này còn phải đi thuê máy cày, xe công nông trong những mùa vụ để tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp lúc cần thiết. Nh− vậy, trong sản xuất nông nghiệp nếu cùng với nguồn lực lao động dồi dào và các công cụ sản xuất đ−ợc trang bị đầy đủ sẽ là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất của hộ nông dân.

4.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của các nông hộ

Đất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọng, không thể thay thế đ−ợc của nông hộ, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cần phải có diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng khá lớn và có thể quyết định lựa chọn cây trồng phù hợp với gia đình và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, để đảm bảo trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của nông hộ. Do đó nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là từ trồng trọt) một phần phụ thuộc vào việc hộ đó có sở hữu nhiều ruộng đất hay ít. Nếu biết tận dụng và phát huy hiệu quả của đất đai, là điều kiện tốt cho việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của nông hộ.

Bảng 4.4 Bình quân diện tích đất canh tác trên hộ, khẩu, lao động của nhóm hộ điều tra năm 2006

Chỉ tiêu ĐVT Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

1. Số hộ hộ 100 22 36 42 2. DTBQ/hộ ha 1,28 1,80 1,20 1,07 3. Số khẩu/hộ Khẩu 5,72 5,68 5,83 5,64 4. DTBQ/khẩu ha 0,22 0,32 0,21 0,19 5. Số lao động/hộ Lao động 3,42 3,36 3,47 3,40 6. DTBQ/lao động ha 0,37 0,54 0,34 0,31 7. Số khẩu/lao động Khẩu 1,67 1,69 1,68 1,66

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………90 Tổng diện tích đất canh tác bình quân trên hộ tính bình quân cho tất cả các nhóm hộ là thấp so với bình quân chung toàn huyện 1,28 ha/hộ (thể hiện Bảng 4.4). Diện tích đất canh tác bình quân/khẩu tính bình quân cho tất cả các nhóm hộ là 0,22ha/ng−ời. Diện tích đất canh tác bình quân/lao động tính bình quân cho tất cả các nhóm hộ điều tra là 0,37 ha/ng−ời.

Nhóm hộ khá, hộ trung bình có diện tích bình quân/hộ, diện tích bình quân/khẩu và diện tích bình quân/lao động cao hơn so với nhóm hộ nghèo. Cụ thể là: Diện tích bình quân/hộ của nhóm hộ khá là 1,08 ha/hộ, nhóm hộ trung bình 1,20 ha/hộ và nhóm hộ nghèo là 1,07ha/hộ. Diện tích bình quân/khẩu của nhóm hộ khá là 0,32ha/khẩu, nhóm hộ trung bình 0,21ha/khẩu, nhóm hộ nghèo là 0,19ha/khẩu. Diện tích bình quân/lao động của nhóm hộ khá là 0,54ha/lao động, nhóm hộ trung bình 0,34ha/khẩu, nhóm hộ nghèo là 0,31ha/khẩu.

Tóm lại, diện tích bình quân trên hộ, trên khẩu và lao động đều thấp đối với các nhóm hộ, đặc biệt là hộ nghèo. Dó đó vẫn còn nhiều hộ thiếu đất sản xuất, nhất là hộ nghèo, tách hộ mới còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống. Diện tích đất đai canh tác của tất cả nhóm hộ ít, cùng với việc không phát huy đ−ợc hiệu quả của đất đai, do không thích ứng với một số cây trồng, xa nguồn n−ớc, độ dốc quá cao, thiếu vốn hoặc do trình độ canh tác thấp, thì các nhóm hộ gặp không ít khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.

4.2.4 Nguồn lực vốn của nhóm nông hộ điều tra năm 2006

Nguồn vốn cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho các hộ nông dân sản xuất kinh doanh, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập, tạo điều kiện phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng tạo cơ sở để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, nh−ng trong thực tế hiện nay nhu cầu về vốn trong dân là rất lớn nh−ng khả năng cung ứng của một số nguồn vay (ngân hàng, hội, khác…) và khả năng tiếp cận nguồn vốn của nông dân còn rất nhiều hạn chế, do nhiều lý do còn bất cập.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………91 Trong các nhóm hộ đồng bào DTTS tại chỗ ở vùng đệm, đại đa số các hộ vay từ nguồn ngân hàng là chủ yếu, ngoài ra còn có nguồn vay từ các ch−ơng trình dự án khác; đối với những nguồn này chủ yếu cho những hộ trung bình và hộ nghèo còn gặp nhiều khó khăn, đây là những nhóm hộ khả năng tích tụ vốn rất thấp so với hộ khá, do đó việc đầu t− sản xuất nông nghiệp cũng bị hạn chế rất lớn.

Để thấy đ−ợc vấn đề này, chúng ta xem bảng số liệu 4.5, khả năng hiểu biết về hệ thống tín dụng hay các nguồn có thể vay vốn để phát triển sản xuất của nông hộ.

Bảng 4.5 Tỷ lệ (%) số hộ biết về hệ thống tín dụng so với nhóm hộ điều tra năm 2006

ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Nguồn vay Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) Tổng số hộ điều tra 100,00 100,00 22,00 100,00 36,00 100,00 42,00 100,00 Tổng cộng 59,00 59,00 10,00 45,45 25,00 69,44 24,00 57,14 1. Ngân hàng 41,00 41,00 7,00 31,82 17,00 47,22 17,00 40,48 2. Ng−ời thân 7,00 7,00 1,00 4,55 4,00 11,11 2,00 4,76 3. Dự án 8,00 8,00 2,00 9,09 4,00 11,11 2,00 4,76 4. Hội PN (ND) 3,00 3,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3,00 7,14

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Vay từ ngân hàng: Trong tổng số hộ điều tra có 41% số hộ vay vốn ngân hàng, số hộ còn lại vay từ nguồn khác. Nhóm hộ nghèo và trung bình vay ngân hàng nhiều chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm hộ khá, nguyên nhân là do vùng đệm là một sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo còn nhiều, nên đa số hộ vay đ−ợc ngân hàng chính sách, lbi vay thấp hơn so với các nguồn khác, nên tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay để sản xuất. Tuy nhiên khối

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………92 l−ợng vay rất nhỏ không đáp ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn của ng−ời dân. Đối với hộ khá thì họ có nhiều nguồn vay hơn và khả năng tích tụ vốn rất tốt, do đó nhóm hộ này có điều kiện phát triển sản xuất tốt hơn so với nhóm hộ nghèo...

Nguồn vay từ ng−ời thân, nguồn dự án chủ yếu là hộ trung bình, còn hộ khá và nghèo vay từ nguồn này ít hơn, riêng vay từ nguồn các Hội (PN,ND) chỉ là nhóm hộ nghèo mới đ−ợc vay, vì đối t−ợng và khối l−ợng cho vay có giới hạn.

4.3 Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm VQG Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu đối t−ợng là các hộ đồng bào dân tộc Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu đối t−ợng là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuần nông. Hoạt động sản xuất tạo thu nhập chính của hộ này là trồng trọt và chăn nuôi.

4.3.1 Sản xuất ngành trồng trọt

Trong thời kỳ đổi mới với sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng và khuyến khích sản xuất hàng hóa tăng thu nhập của các cấp chính quyền, các hộ nông dân đb bắt đầu chuyển ph−ơng thức canh tác truyền thống tr−ớc đây, chỉ trồng cây ngắn ngày phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong gia đình sang trồng cây công nghiệp. Diện tích đất đang canh tác của các nhóm hộ các xb khác nhau, nh−ng ba xb này đều có những loại cây trồng gần t−ơng tự nhau. Trong nhóm hộ điều tra, hộ khá và trung bình trồng cây ngô là chủ yếu và có hiệu quả, còn nhóm hộ nghèo thi trồng lúa là chủ yếu.

• Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.6. Nhìn chung diện tích gieo trồng của các hộ nông dân đ−ợc sử dụng vào trồng cây hàng năm, trong đó ngô và đậu chiếm cao nhất (30,94% và 27,19), với diện tích gieo trồng bình quân cho một hộ là từ 0,87- 0,99 ha/hộ.

+ Nhóm hộ khá: Diện tích trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng cao rất nhiều so với diện tích trồng cây lâu năm. Diện tích cây hàng năm trồng cây ngô chiếm cao nhất 48,83% (số hộ tham gia 16/22 hộ chiếm 72,73%). Đối với

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………93 cây lâu năm thì cà phê chiếm −u thế hơn về diện tích so với cây trồng khác là 63,16%, nh−ng số hộ tham gia trồng cây cà phê là rất thấp 3/22 hộ chiếm 13,64% so với số hộ đ−ợc điều tra.

+ Nhóm hộ trung bình: Số diện tích trồng cây hàng năm cao hơn so với cây lâu năm, trong đó diện tích cây hàng năm thì cây ngô chiếm tỷ lệ cao nhất là 32,89 % (số hộ tham gia 22/36 hộ chiếm 61,11%). Đối với cây lâu năm thì cà phê vẫn chiếm tỷ lệ cao 64%, tỷ lệ tham gia trồng sản xuất thì rất thấp 4/36 hộ chiếm 11,11% so với số hộ đ−ợc điều tra.

Bảng 4.6 Diện tích và cơ cấu diện tích bình quân các loại cây trồng chính của nhóm hộ điều tra năm 2006

ĐVT: ha

Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

Chỉ tiêu Diện

tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu (%)

I. Cây hàng năm 3,20 100,00 2,56 100,00 3,04 100,00 3,10 100,00 1. Lúa 0,80 25,00 0,81 31,64 0,65 21,38 0,92 29,68 - Đông xuân 0,38 47,5 0,37 45,68 0,35 53,85 0,41 44,57 - Hè thu 0,42 52,5 0,44 54,32 0,30 46,15 0,51 55,43 2. Ngô 0,99 30,94 1,25 48,83 1,00 32,89 0,78 25,16 3. Sắn 0,54 16,88 0,50 19,53 0,59 19,41 0,50 16,13 4. Đậu 0,87 27,19 0,80 26,32 0,90 29,03

II. Cây lâu năm 0,70 100,00 0,95 100,00 0,50 100,00 0,75 100,00

1. Cà phê 0,44 62,86 0,60 63,16 0,32 64,00 0,45 60,00

2. Điều 0,26 37,14 0,35 36,84 0,18 36,00 0,30 40,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra + Nhóm hộ nghèo: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây lúa là cao nhất chiếm 29,68% (số hộ tham gia 24/42 hộ chiếm 57,14%). Trong các nhóm hộ thì nhóm hộ nghèo chiếm tỷ lệ diện tích lúa cao nhất so với nhóm hộ khá và trung bình. Đối với cây trồng lâu năm vẫn chủ yếu cây cà phê chiếm 60%, còn tỷ lệ tham gia thì quá thấp 2/42 hộ chiếm 4,76% so với số hộ đ−ợc điều tra.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………94 Tóm lại, đất gieo trồng của các hộ nông dân đ−ợc sử dụng chủ yếu vào trồng cây hàng năm, nh− lúa, ngô. Các cây trồng khác cũng đang đ−ợc các hộ nông dân quan tâm nh− đậu, sắn và một số cây khác. Đất trồng cây lâu năm của các hộ nông dân chiếm tỷ lệ rất nhỏ, trong đó chủ yếu là trồng cà phê, trồng điều. Cây lâu năm chủ yếu là cà phê, điều ngoài ra nông hộ còn trồng các loại cây ăn trái trong v−ờn nhà nh−ng không đáng kể. Việc quan tâm chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một trong những yếu tố quan trọng tạo thu nhập ổn định, tránh rủi ro cho ng−ời nông dân. Vì vậy, hộ nông dân cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện đất đai hiện tại có năng suất và giá trị kinh tế cao, đặc biệt chú trọng các cây công nghiệp dài ngày.

• Năng suất cây trồng là một yếu tố quan trọng quyết định việc tăng sản l−ợng, đặc biệt trong điều kiện đất đai ngày càng trở nên khan hiếm. Kết quả điều tra năng suất và sản l−ợng cây trồng của 01 năm ở các hộ đồng bào dân tộc tại chỗ vùng đệm (tính cho một năm) đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7 Năng suất và sản l−ợng bình quân các loại cây trồng chính ở các nhóm hộ điều tra năm 2006

Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

Chỉ tiêu NS

(tấn/ha) (tấn) SL (tấn/ha) NS (tấn) SL (tấn/ha)NS (tấn) SL (tấn/ha) NS (tấn) SL

1. Cây hàng năm

- Lúa Đông xuân 5,29 2,16 5,17 1,99 5,55 2,26 5,04 2,14

- Lúa hè thu 4,63 1,90 4,47 2,00 4,82 1,41 4,56 2,29

- Ngô 5,94 5,90 6,36 7,99 6,08 6,07 5,50 4,22

- Sắn 14,26 6,61 19,42 8,93 9,28 4,13 13,89 7,00

- Đậu 0,44 0,40 0,60 0,55

2. Cây Lâu năm

- Cà phê 3,02 1,03 3,78 1,93 2,77 0,36 2,38 1,00

- Điều 0,80 0,23 1,88 0,65 0,48 0,07 0,20 0,06

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………95

Năng suất hầu hết các loại cây trồng ở các nhóm hộ đều khá ổn định và có sự khác biệt không đáng kể, đặc biệt là đối với các loại cây trồng hàng năm. Trong đó ngô và lúa là hai loại cây trồng truyền thống của đồng bào nên sản l−ợng bình quân trên một hộ là cao khi đ−ợc áp dụng giống mới có năng suất cao. Năng suất lúa đông xuân bình quân chung cho tất cả nhóm hộ là 5,29tấn/ha, sản l−ợng bình quân một hộ là 2,16 tấn. Đối với lúa hè thu thì thấp hơn 4,63tấn/ha, sản l−ợng bình quân 1,90tấn. Năng suất bình quân cây ngô là 5,94 tạ/ha, sản l−ợng bình quân là 5,90tấn.

Riêng cây cà phê đ−ợc trồng tập trung chủ yếu ở hai xb Yang Mao và C− Pui, còn ở C− Drăm thì diện tích rất ít, năng suất bình quân cho tất cả các nhóm hộ là thấp so với bình quân chung của tỉnh là đạt 3,02 tấn/ha (bình quân của tỉnh 04tấn/ha). Năng suất bình quân cây điều là 0,80 tấn/ha và sản l−ợng

Hình 4.12 Trồng ngô chỉ một vụ Hình 4.13 Mô hình giống lúa mới

cho năng suất cao

Hình 4.10 Giống ngô cho năng suất cao Hình 4.11 Cà phê đang trong mùa

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………96 bình quân là 0,23 tấn. Cả hai loại cây trồng này số hộ tham gia trồng và chăm sóc là rất ít.

Trong các nhóm hộ điều tra năng suất và sản l−ợng các loại cây trồng có sự khác biệt rõ rệt. Sản phẩm nông sản chính của các hộ khá và trung bình là lúa và ngô, hộ nghèo là lúa và đậu. Năng suất và sản l−ợng bình quân đối với hộ khá cao hơn so với nhóm hộ trung bình và thấp nhất là hộ nghèo.

Các nhóm hộ tuy có năng suất và sản l−ợng, nh−ng nhìn chung thì số hộ tham gia (số hộ có năng suất và sản l−ợng các loại cây trồng) là rất ít, tỷ lệ bình quân chung cho các nhóm hộ là 9,84% đối với cây cà phê và 7,39% đối với cây điều.

4.3.2 Sản xuất ngành chăn nuôi

Sản xuất ngành chăn nuôi tr−ớc đây ch−a phát triển, ngày nay ngành chăn nuôi đb có sự đóng góp lớn trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện Krông Bông. Trong những năm qua ngành chăn nuôi phát triển mạnh, tổng gia súc của huyện năm 2006 là hơn 25.340 con tăng 167% so với năm 2001. đặc biệt là phát triển các loại gia súc nh− trâu, bò, lợn. Đây là một trong những xu h−ớng chuyển đổi hợp lý đối với các loại vật nuôi hàng năm của hộ nông dân trong huyện.

Tình hình phát triển chăn nuôi của nhóm hộ điều tra đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.8. Trong phát triển ngành chăn nuôi các hộ nông dân đb tập trung đầu t−, chính vì vậy đàn gia súc của các nông hộ có số l−ợng đáng kể, nh−ng chủ yếu là con bò, con lợn. Số l−ợng đàn trâu bình quân cho các hộ là 1,11 con/hộ, trong đó hộ khá 1,50 con/hộ, hộ trung bình 01 con/hộ và hộ nghèo 01 con/hộ. Số l−ợng đàn bò bình quân 4,61 con/hộ, trong đó hộ khá 5,52 con/hộ, hộ trung bình 4,62 con/hộ và hộ nghèo 3,90 con/hộ. Số l−ợng đàn lợn bình quân là 5,68 con/hộ, trong đó hộ khá 6,44 con/hộ, hộ trung bình 5,59 con/hộ và hộ nghèo

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm vườn quốc gia cư yang sin, huyện krông bông, tỉnh đăk lăk (Trang 99 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)