CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH SỰ HÀI LỊNG CỦA HỌC VIÊN
2.3 Kết quả khảo sát sự hài lòng của Học viên về chất lượng dịch vụ tại Trung tâm đào
2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Alpha
Bảng 2.6: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha Chươngtrìnhđào tạo
Cronbach’s Alpla 0,77
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CTĐT1 0,534 0,747
CTĐT2 0,607 0,710
CTĐT3 0,620 0,702
CTĐT4 0,567 0,732
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệuđiều tra với SPSS)
Thành phần chương trìnhđào tạo có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,77 > 0,6 và các biến trong thang đo đều thõa mãnđiều kiện có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này sẽ được giữlại đểsửdụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.7: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha cơ sở vật chấtCronbach’s Alpha 0,783 Cronbach’s Alpha 0,783
Các chỉtiêu Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CSVC1 0,555 0,744 CSVC2 0,515 0,756 CSVC3 0,525 0,753 CSVC4 0,550 0,745 CSVC5 0,648 0,711
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra với SPSS)
Thành phần Cơ sởvật chất có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,783 > 0,6 và các biến trong thang đo đều thõa mãn điều kiện có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này sẽ được giữ lại để sửdụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.8: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha thành phần chính sách học phí
Các chỉtiêu Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
CSHP1 0,717 0,781
CSHP2 0,667 0,796
CSHP3 0,743 0,763
CSHP4 0,581 0,834
Cronbach’s Alpha:0.838
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra với SPSS)
Thành phần Chính sách học phí có hệsố Cronbach’s Alpha là 0, 838> 0,6 và các biến trong thang đo đều thõa mãn điều kiện có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.
Bên cạnh đó, hệsốAlpha nếu loại bỏbiến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này sẽ được giữlại đểsửdụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.9: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha thànhSự đáp ứng
Các chỉtiêu Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
SĐU1 0,590 0,733 SĐU2 0,586 0,728 SĐU3 0,437 0,774 SĐU4 0,548 0,745 SĐU5 0,638 0,709 Cronbach’s Alpha:0,780
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra với SPSS)
Thành phần Sự đáp ứng có hệsố Cronbach’s Alpha là 0, 843 >0,6 và các biến trong thang đo đều thõa mãnđiều kiện có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ sốAlpha nếu loại bỏbiến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này sẽ được giữlại để sửdụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 2.10: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha thành phần sựhài lòngCác chỉ tiêu Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu Các chỉ tiêu Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu
loại biến SHL1 0,586 0,813 SHL2 0,684 0,785 SHL3 0,670 0,789 SHL4 0,610 0,806 SHL5 0,614 0,805 Cronbach’s Alpha:0,833
Thành phần Sự hài lịng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0, 833 > 0,6 và các biến trong thang đo đều thõa mãn điều kiện có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này sẽ được giữ lại để sửdụng trong các phân tích tiếp theo.
2.3.3 Kiểm định sựkhác biệt vềsựhài lịng với nhóm học viên khác nhau theogiới tính