Kiểm toán độc lập

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp hoàn thiện vấn đề công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 72 - 77)

- BCTC trong CBTT phải là BCTC hợp pháp, tức là có đầy đủ con dấu và

b. Kiểm toán độc lập

Kiểm tốn độc lập được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và chính sách cổ phần hoá chuyển đổi mơ hình DNNN thành cơng ty cổ phần , lúc này nhu cầu về kiểm toán BCTC của các công ty cổ phầnlà tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết …tăng nhanh do ưu thế của mơ hình doanh nghiệp dạng này, vì vậy địi hỏi kiểm toán độc lập cũng được phát triển nhằm đáp ứng như cầu trên.

Kiểm toán độc lập ở nước ta hoạt động hoạt động dựa trên các văn bản pháp lý sau:

Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 28-3-2003 của Bộ Tài chính ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 30-3-2004 của Chính phủ về kiểm tốn độc lập. Thơng tư số 64/2004/TT-BTC ngày 29-6-2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn đăng ký hành nghề kiểm toán và quản lý kiểm toán viên hành nghề.

Quyết định số 59/2004/QĐ-BTC ngày 9-7-2004 của Bộ Tài chính về quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ kiểm toán viên.

Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 30-3-2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 30-3-2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập.

Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14-7-2005 của Bộ Tài chính về việc chuyển giao cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý, hành nghề kế tốn, kiểm toán.

Quyết định số 89/2007/QĐ-BTC ngày 24-10-2007 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán.

Với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng BCTC của các DNNY, trước hết công tác kiểm tốn phải được đặt lên hàng đầu, vì bản chất của kiểm tốn là đảm bảo an tồn lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích xã hội, làm lành mạnh hố mơi trường đầu tư, thúc đẩy cơng tác kế tốn phải tuân thủ luật pháp, chuẩn mực cũng như minh bạch hố tài chính quốc gia.

Do cơng việc của kiểm tốn độc lập là kiểm tốn BCTC các doanh nghiệp, vì thế trước hết bản thân doanh nghiệp kiểm toán cũng phải được chứng nhận kiểm định chất lượng doanh nghiệp, các nhân tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán là:

Môi trường pháp lý. Yếu tố cạnh tranh.

Đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng chun mơn của kiểm tốn viên.

Trình độ quản lý, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chính sách đãi ngộ đối với kiểm toán viên củadoanh nghiệp kiểm toán.

Kiểm toán là một mắt xích khơng thể thiếu trong quy trình vận hành của TTCK, TTCK là thị trường kinh doanh thông tin, hoạt động trên nền tảng của niềm tin, do vậy một BCTC được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn độc lập nghiêm minh, chính trực, và chuyên nghiệp, sẽ làm an lòng nhà đầu tư, cho dù không đảm

bảo chắc chắn 100% mức độ tin cậy, nhưng một BCTC được kiểm tốn sẽ đảm bảo khơng có sai sót trọng yếu.

Kinh nghiệm xảy ra bê bối tài chính trên TTCK Mỹ năm 2000, 2001 với sự sụp đổ của Công ty Enron và Worldcom, trong đó có sự liên đới trách nhiệm của cơng ty kiểm toán hàng đầu tại Mỹ là Arthur Andersen, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của đạo luật Sarbanes – Oxley năm 2002.

Thị trường chứng khốn Việt Nam với vụ rối ren tài chính của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết năm 2008 (Bibica vào năm 2005), trong đó nổi lên những vấn đề như: không tuân thủ chế độ kế toán và lập BCTC, thông tin được công bố trên TTCK, hạn chế về trình độ của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm toán trong q trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho các DNNY…, mặt khác nó cũng cho thấy một vụ bê bối về tài chính của một DNNY có ảnh hưởng như thế nào đối với TTCK. Những trường hợp như thế làm thiệt hại về tài chính là khơng nhỏ cho nhà đầu tư là cổ đơng trong cơng ty, nếu cịn tái diễn sẽ xói mịn niềm tin của nhà đầu tư, cũng như ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của TTCK.

Tính đến 31/12/2008 tồn quốc có 158 cơng ty kiểm tốn trong đó năm 2008, có 34 cơng ty được phép kiểm toán các DNNY và DN phát hành cổ phiếu.

Tổng số công ty đại chúng đăng ký với UBCKNN tính đến cùng kỳ là 896 công ty, tổng số công ty niêm yết trên hai sàn giao dịch là 356 cơng ty, chưa tính số cơng ty dự tính đăng ký niêm yết trên hai sàn giao dịch và các CTCP phát hành cổ phiếu ra cơng chúng…, chắc chắn áp lực thời vụ kiểm tốn đè nặng lên các doanh nghiệp kiểm toán được phép kiểm toán các tổ chức niêm yết và tổ chức phát hành, việc này không thể tránh khỏi ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các kiểm toán viên trong khi thực hiện kiểm toán BCTC.

Qua tình trạng ngoại trừ xuất hiện khá nhiều trong các báo cáo kiểm tốn, có những điểm ngoại trừ là trọng yếu, nhưng các DNNY thường khơng cơng bố giải trình kèm theo. Các cơ quan quản lý TTCK cần phải có văn bản quy định rõ ràng

mức độ ngoại trừ trong BCTC là bao nhiêu phần trăm cho mỗi khoản mục, và tổng các khoản mục ngoại trừ là bao nhiêu phần trăm cho tổng tài sản kỳ báo cáo, mức tối thiểu, tối đa, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng…, trường hợp nào giải trình, và nội dung giải trình phải làm rõ các vấn đề có liên quan, hình thức xử lý, thời gian bao nhiêu ngày phải công bố giải trình…Những trường hợp ngoại trừ nào phải kiểm toán lại, thời gian tổ chức kiểm tốn lại, thời gian cơng bố xác nhận bằng thư kiểm toán của kiểm toán viên…

Mặt khác cũng cần quy định rõ trách nhiệm liên đới của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn, với đánh giá của mình về BCTC đã kiểm tốn của DNNY được phát hành ra công chúng, trong trường hợp thực hiện quy trình kiểm tốn có sai sót. Các văn bản pháp luật quy định về kế toán, kiểm toán phải được xây dựng thống nhất giữa các tổ chức: kiểm toán độc lập và kiểm tốn Nhà nước trong cơng tác kiểm tốn BCTC của các tập đồn, tránh để xảy ra chênh lệch số liệu trong BCTC của cácdoanh nghiệp vừa là DNNY, vừa là DNNN, vừa là công ty con của các tập đoàn.

Vấn đề kiểm toán BCTC nên đi dần đến thực hiện đối với tất cả mọi loại hình DN trên tồn quốc, dựa trên tiêu chuẩn mức vốn kinh doanh, nhằm làm minh bạch hoá nền kinh tế, đồng thời đây cũng là dữ liệu quan trọng nói lên thực trạng nền kinh tế quốc gia qua từng thời kỳ, tạo điều kiện cho các cơ quanquản lý vĩ mô nền kinh tế thực hiện các chính sách đạt hiệu quả cao.

3.3. Một số kiến nghị- BộTài Chính - BộTài Chính

Qua nội dung phân tích tình hình thực hiện cơng bố BCTC của các DNNY, chúng tơi xin có một số kiến nghị như sau:

(1) Bộ Tài chính nên giao hẳn nhiệm vụ xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực chứng khốn cho UBCKNN(SSC), sau khi đã trình Bộ và được duyệt y, nhằm phù hợp với tình hình phát triển cả về quy mô và

chất lượng của TTCK trong tương lai,cũng như tương đồng vớithông lệ quốc tế về TTCK.

(2) Công tác kế tốn có vị trí quan trọng trong việc cung cấp thông tin trên TTCK, đây cũng là cơ sở hình thành chất lượng hàng hoá trên thị trường. Hiện nay hệ thống các văn bản kế toán được xây dựng và thực hiện theo Luật, chuẩn mực và các văn bản hướng dẫn thi hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật như thế rất phức tạp,chồng chéo cũng như gây khó khăn trong việc thực hiện, đề nghị Bộ cho xây dựng, tu chính một bộ Luật và Chuẩn mực kế toán Việt Nam thống nhất, giảm bớt các văn bản hướng dẫn kèm theo, làm khuôn mẫu cho các kế toán viên thực hiện công tác kế tốn.

Theo thơng lệ quốc tế, công việc xây dựng chuẩn mực kế toán được thực hiện bởiHiệp hội kế tốn. Vì thế đề nghị Bộ tăng cường thêm một số chức năng choHội kế toán, kiểm toán Việt Nam (VAA) hiện nay, xây dựng Hội thành một tổ chức chuyên môn làm tham mưu cho Bộ về các vấn đề có liên quan đến công tác kế tốn, làm cơng tác trực tiếp quản lý, điều hành theo dõi, kiểm tra, cũng như kiến nghị xử lý các vi phạm trong lĩnh vực kế tốn.

(3) Về cơng tác kiểm tốn là dịch vụ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến TTCK và có mối liên quan chặt chẽ đến CBTT là BCTC của các CTCP nói chung và các DNNY nói riêng, đề nghị Bộ làm tham mưu cho Chính phủ nhanh chóng hồn thiện bộ Luật Kiểmtốn độc lậptrình Quốc Hội thơng qua, đồng thời giao cho Hội đồng kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), trực tiếp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán độc lập Việt Nam, cũng như quản lý, giám sát, thanh tra và xử lý các trường hợp vi phạm trong thực hiện kiểm toán, tránh để xảy ra những trường hợp liên đớivi phạm có ảnh hưởng đến TTCK.

Mặt khác về chuyên môn nên tách hai nhiệm vụ kế toán, kiểm toán ra thành hai bộ phận riêng biệt, giao cho hai tổ chức thực hiện. Ví dụ chuyển VAA thành

Hiệp hội kế toán, VACPA thành Hiệp hội kiểm toán, để dễ dàng trong việc xây dựng chuyên nghiệp hoá các cơng tác kế tốn, kiểm toán.

(4) Bán bớt cổ phần Nhà nước trong các DNNY không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ, đi đôi với việc mở room cho nhà đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực ngành nghề không quan trọng, nhằm khai thác nguồn vốn nước ngồi, với mục đích : thứ nhất nhằm thay đổi nếp làm việc, quản lý theo kiểu cũ của các nhà quản lý trong các DNNY có vốn nhà nước chiếm cổ phần chi phối, thứ hai giảm bớt thiệt thịi quyền lợi cho cổ đơng thiểu số, thứ ba tìm kiếmbổ sung các nhân tố mới trong và ngồi nước có năng lực điều hành DN trong giai đoạn hiện nay, cũng như từng bước nâng cao năng lực lãnh đạo điều hành chung của các DN trong toàn nền kinh tế.

(5) Kiến nghị xem xét đưa vào TTCK một số hàng hố tài chính khác như thương phiếu, hối phiếu, hợp đồng giao sau…,các cơng cụ chứng khốn phái sinh như nghiệp vụ mua bán khống, mua bán chứng khoán trung hạn, để xây dựng TTCK ngày càngđa dạng, phong phú, phồn vinh.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp hoàn thiện vấn đề công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)