IV) Các biện pháp SPS mà các nhà xuất khẩu VN phải đối mặt ở các thị trường xuất
d) Liên minh châu Âu (EU):
Chính thức áp dụng kiểm tra giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam (áp dụng từ 01/10/2019). Đến giữa tháng 8, phía Hải quan Trung Quốc tiếp tục sử dụng máy soi kiểm tra các xe chở nông sản của Việt Nam.
- Quản lý danh mục Nông sản nhập khẩu vào Trung Quốc.Thực phẩm và nông sản
chưa liệt kê trong danh sách cấp phép nhập khẩu sẽ không được chấp nhận để làm thủ tục khai báo, làm thủ tục phê duyệt kiểm dịch và khơng cho phép nhập khẩu • Thủy sản:
Thủy sản XK sang nước Trung Quốc (kể cả tiểu ngạch và chính ngạch) được thực hiện theo các Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
- Thủy sản phải được sản xuất tại cơ sở sơ chế, chế biến nằm trong danh sách được phép XK thủy sản vào Trung Quốc, kèm theo chứng thư do cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp.
- Về danh mục sản phẩm được phép XK chính ngạch, theo danh mục trên website
của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, hiện có 128 lồi/dạng sản phẩm thủy sản Việt Nam được phép XK vào Trung Quốc.
- Về chất lượng và một số chỉ tiêu sinh hóa, DN XK thủy sản sang Trung Quốc cần lưu ý các chỉ tiêu sinh hóa, chất lượng được thực hiện theo chứng thư kiểm dịch được cấp. Tuy nhiên, khi thông quan, Hải quan Trung Quốc sẽ thực hiện kiểm dịch hậu kiểm các lô hàng.
Trong trường hợp vi phạm các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, các chỉ tiêu sinh hóa, phía Trung Quốc sẽ gửi thơng báo để DN có sản phẩm phải khắc phục. Nếu những lô hàng tiếp theo bị vi phạm sẽ bị đưa vào luồng đỏ hoặc bị đình chỉ XK.
• Tình hình xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41,41 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 15,7% năm 2019, tăng 0,1% so với năm 2018.
d) Liên minh châu Âu (EU):• Nơng sản: • Nông sản:
- Các mặt hàng rau quả phải đáp ứng tất cả quy định chung về thực phẩm theo Luật Thực phẩm tổng hợp của EU (EU General Food Law), luật này cũng có các yêu cầu về truy nguyên nguồn gốc.Các loại thực vật và các sản phẩm thực vật, kể cả rau quả có xuất xứ từ những khu vực khơng xác định được, bị nhiễm sinh vật gây hại sẽ không được phép nhập khẩu vào EU.
EU cũng đưa ra hệ thống cảnh báo nhanh đối với thực phẩm và thức ăn gia súc - RASFF: Hệ thống này giúp các nước EU trao đổi thông tin về các mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe người tiêu dùng và thực hiện các biện pháp cần thiết tiếp theo.
- Quy định về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của EU (HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) là quy định bắt buộc mang tính pháp lý đối với những nhà chế biến thực phẩm, trong đó có rau quả đã qua chế biến. HACCP đưa ra 7 nguyên tắc cần phải thực hiện nhằm ngăn chặn các mối nguy hại trong quá trình sản xuất ra thành phẩm.
Đối với rau quả tươi, EU thường yêu cầu người XK phải có giấy chứng nhận về thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu (GlobalGAP) hay các chứng nhận an toàn thực phẩm khác. Ngoài đảm bảo chất lượng và an tồn thực phẩm, GlobalGAP cịn liên quan tới đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường và xã hội thơng qua giảm lượng hóa chất sử dụng, có trách nhiệm về sức khỏe và an toàn lao động. GlobalGAP được phát triển từ EurepGAP. Phạm vi EurepGAP gồm: sản xuất quả, rau, khoai tây, salad, hoa cắt cành và gia súc chăn ni.
- Quy định chung về kiểm sốt, kiểm tra sản phẩm: Tất cả sản phẩm nhập khẩu vào EU đều bị kiểm tra xem sản phẩm có phù hợp theo các quy định trong luật về thực phẩm có liên quan của EU.
- Trong chính sách an tồn thực phẩm, EU cũng đưa ra tiêu chí về nhiễm vi khuẩn trong thực phẩm (thực phẩm có mang vi sinh vật, độc tố, chất chuyển hóa của nó), quy định về dư lượng tối đa chất gây ô nhiễm trong sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ thể.
Đối với nguyên liệu và đồ vật tiếp xúc với thực phẩm (ví dụ như bao bì), EU cũng có quy định nhằm ngăn ngừa những biến đổi không cho phép trong thành phần của thực phẩm và đảm bảo an toàn sức khỏe cho con người.
- Các lơ hàng nhập khẩu vào EU phải có giấy chứng nhận vệ sinh và an toàn thực vật để thể hiện tình trạng sản phẩm, biện pháp kiểm tra và chữ ký xác nhận của cơ quan bảo vệ thực vật quốc gia trước khi gửi hàng. EU cũng có quy định riêng về vật liệu đóng gói làm từ gỗ khơng được chứa sâu bệnh.
EU vừa đưa ra quy định sửa đổi về kiểm dịch thực vật. Theo đó, từ ngày 01/9/2019 EU áp dụng yêu cầu kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt hơn đối với nhiều loại nông sản nhập khẩu từ các nước ngồi EU, trong đó có Việt Nam.
Đối với Việt Nam, trước đây, EU đã từng cảnh báo Việt Nam về các lô hàng rau thơm không đạt chất lượng, rau quả bị nhiễm vi sinh vật và một số dịch hại. Thậm chí, EU từng cảnh báo nếu phát hiện đủ 5 lô hàng rau quả không đảm bảo quy định thì sẽ ngừng nhập khẩu tồn bộ các mặt hàng rau quả của Việt Nam.
* Quy định về mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Rau quả nhập khẩu vào EU phải tuân thủ quy định về Giới hạn mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL). Quy định này nhằm đảm bảo rằng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng. Ngồi ra, EU cịn cấm sử dụng các sản phẩm bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất có khả năng gây hại cho sức khỏe con người và động vật hoặc gây hại cho mơi trường.
• Thủy sản:
Hiê «n nay, Viê «t Nam được liê «t vào danh mục nước xuất khẩu sang EU/EFTA với hai nhóm sản phẩm sau:
- Sản phẩm thủy sản;
- Đơ «ng vâ «t nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Chỉ đối với đơ «ng vâ «t nhuyễn thể hai mảnh vỏ, đơ «ng vâ «t da gai, thực vâ «t có vỏ, đơ «ng vâ «t chân bụng ở biên đã chế biến hoă «c đã được đơng lạnh ví dụ ngao, sị).
Doanh nghiệp muốn xuất khẩu thủy sản sang EU thì phải có tên trong danh sách được phép xuất khẩu
Thủy sản xuất khẩu sang EU phải tuân thủ quy định của Uỷ ban Liên minh Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định – gọi tắt là IUU.
Các quốc gia phải lập danh sách các cơ sở sản xuất giống thủy sản, các vùng nuôi, đối tượng nuôi và phương thức nuôi và lập kế hoạch lấy mẫu đại diện để phân tích dư lượng các loại hóa chất kháng sinh có hại cho sức khỏe người tiêu dùng, thông báo cho doanh nghiệp không thu mua, không chế biến những nguyên liệu thủy sản từ vùng ni đã bị phát hiện có dư lượng hóa chất và kháng sinh có hại.
- Trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ khơng có các loại độc tố gây liệt cơ (PSP), gây mất trí nhớ (DSP) và gây nhũn não (NSP).
- Các chỉ tiêu thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi khuẩn gây bệnh dưới mức gây hại sức khỏe cho người tiêu dùng.
• Thực trạng:
- Kim ngạch xuất khẩu sang EU(28) của Việt Nam đạt 41,48% năm 2019, chiếm tỷ
trọng 15,7%, so với năm 2018 giảm 0,1%.
- Việc Hiệp định EVFTA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu chính thức được ký
vào ngày 30/6 cũng giúp con đường của thủy sản Việt vào thị trường châu Âu rộng mở hơn.
- Vào tháng 10/2017, Việt Nam đã phải nhận “thẻ vàng” cảnh báo từ Ủy ban châu
Âu (EC) về hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU). Nếu không cải thiện, nguy cơ sẽ bị giơ “thẻ đỏ”, tức là cấm hoàn toàn việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào EU.
- Trong giai đoạn từ ngày 1/1 đến 1/5/2019, Hệ thống Cảnh báo Nhanh của EU đối với mặt hàng thức ăn và thực phẩm nguy cơ gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng (RASFF) thơng báo có 9 lơ hàng thủy sản và 8 lơ hàng nông sản của Việt Nam bị từ chối hoặc giám sát khi nhập vào EU.
- Cụ thể, Tây Ban Nha từ chối nhập khẩu 8 lơ hạt hạnh nhân có xuất xứ từ
Australia và được chế biến tại Việt Nam do chứa chất aflatoxin vượt mức cho phép.
- Bỉ từ chối một lô hàng cá da trơn đông lạnh của Việt Nam.
- Áo, Thụy Sĩ và Na Uy đưa sản phẩm cá tra phi lê, tôm và cá rô phi đông lạnh của Việt Nam vào diện giám sát với mức độ cảnh báo "chưa nghiêm trọng".
- Pháp cảnh báo 1 lô hàng nhiễm chất cấm nghiêm trọng với một lô cá ngừ từ Việt Nam.
Nguyên nhân là những lô hàng này khơng đáp ứng u cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm của EU do chứa các chất vượt mức cho phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm. [ CITATION EUt \l 1033 ]