Câc phương phâp kiểm tra phđn loại chi tiết

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát hệ thống phân phối khí trên động cơ g4ka (Trang 74 - 83)

5. Những hư hỏng vă phương phâp kiểm tra sữa chữa câc chi tiết trong cơ cấu

5.2 Câc phương phâp kiểm tra phđn loại chi tiết

Khi thâo vă rửa sạch, câc chi tiết được kiểm tra, phđn loại để xâc định phương ân xử lý. Câc chi tiết được phđn lăm 3 nhóm: Câc chi tiết được dùng lại không phải sữa chữa, câc chi tiết cần được phục hồi, sữa chữa vă câc chi tiết hư hỏng bỏ đi.

Việc kiểm tra phđn loại câc chi tiết bao gồm câc công việc đo đạc, quan sât, kiểm tra chi tiết vă so sânh kết quả đo với câc tiíu chuẩn kĩ thuật kiểm tra để quyết định phương ân xử lý.

Việc kiểm tra câc chi tiết cần phải căn cứ văo đặc điểm kết cấu, điều kiện lăm việc vă tiíu chuẩn kỹ thuật của chi tiết. Việc kiểm tra được thực hiện bằng quan sât vă dùng dụng cụ đo vă phải tiến hănh theo quy trình nhất định. Đối với mỗi chi tiết cần có một phương ân kiểm tra nhất định.

* Kiểm tra chi tiết dạng trục: bao gồm trục khuỷu, trục cam của động cơ. Hư hỏng thường gặp của câc chi tiết năy lă mòn cổ trục, cổ biín, mòn rênh then, cong vă xoắn trục. Công việc kiểm tra câc chi tiết năy đòi hỏi phải có dụng cụ chuyín dùng, phù hợp với từng hư hỏng của chi tiết.

* Kiểm tra kích thướt lỗ: Kiểm tra kích thướt xilanh, bạc cam vă bạc lót cổ trục. Chủ yếu việc kiểm tra năy lă xâc định đường kính lớn nhất, nhỏ nhất vă trung bình, độ ô van, độ côn. Dụng cụ để kiểm tra câc chi tiết năy lă dụng cụ đo lỗ, phổ biến nhất lă câc loại panme đo lỗ, đồng hồ đo lỗ hoặc câc đồng hồ so.

* Kiểm tra câc chi tiết tỉnh: Hư hỏng thường gặp ở câc chi tiết năy lă nứt vỡ, biến dạng của câc gối đỡ câc trục cam, khuỷu hoặc đường tđm của câc ổ đỡ không trùng nhau, tđm xilanh không thẳng góc với tđm trục khuỷu. Công việc kiểm tra hư hỏng câc chi tiết năy phải sử dụng đồng so vă băn mâp, băn ră.

* Kiểm tra câc vòng bi, bânh răng:

- Kiểm tra vòng bi: Đối với những chi tiết năy chúng ta không sữa chữa mă chỉ kiểm tra, quan sât để phât hiện câc hư hỏng như nứt, vỡ, tróc rỗ, xướt bề mặt đường lăn. Để đânh giâ chính xâc vòng bi thì phải đo độ rơ dọc trục vă độ rơ hướng kính rồi so với tiíu chuẩn đê cho để quyết định việc tâi sử dụng hay thay thế. Dụng cụ để kiểm tra vòng bi chủ yếu lă đồng hồ so vă băn mâp kết hợp với giâ đỡ.

- Kiểm tra câc bânh răng: Đối với câc bânh răng cũng không sữa chữa mă thay mới nếu hư hỏng. Câc hư hỏng thường gặp của bânh răng lă măi mòn, nứt vỡ, tróc rỗ hoặc mòn rânh then. Dụng cụ để kiểm tra câc hiện tượng hư hỏng của bânh răng lă thướt cặp đo răng, calíp. Ngoăi ra cần phải kiểm tra độ rơ ăn khớp giữa câc cặp bânh răng.

5.3. Phương phâp kiểm tra sữa chữa câc chi tiết của hệ thống phđn phối khí động cơ G4kA:

5.3.1. Kiểm tra sữa chữa xupâp:

Kiểm tra xupâp thường dùng bằng mắt thường như hiện tượng chây, rổ, xướt, mòn sđu ở mặt côn của nấm, mặt côn tiếp xúc với móng hêm bị mòn quâ nhiều thì xupâp cần được thay thế.

Nếu xupâp hư hỏng không thấy rõ bằng mắt thì phải dùng câc thiết bị chuyín dùng để kiểm tra trước khi quyết định sữa chữa như thướt panme, câc đồng hồ so…

Hình 5-1 Kiểm tra xupâp

Hình 1.a) Kiểm tra chiều dăy mĩp nấm xupâp. Nếu chiều dăy mĩp nấm xupâp nhỏ hơn giâ trị cho phĩp thì phải thay xupâp.

- Chiều dăy mĩp nấm của xupâp nạp lă 1,62 (mm). - Chiều dăy mĩp nấm của xupâp thải lă 1,82 (mm). Hình 1.b) Kiểm tra chiều dăi của xupâp.

Nếu kích thướt của xupâp khi đo nhỏ hơn giâ trị nhỏ nhất thì cần phải thay xupâp.

- Chiều dăi nhỏ nhất của xupâp nạp lă l = 102,99 (mm). - Chiều dăi nhỏ nhất của xupâp thải lă l = 104,25 (mm). Hình 1.c) Kiểm tra độ mòn của thđn xupâp.

Dùng thướt panme ta tiến hănh kiểm tra tại 3 vị trí như hình minh họa. - Đường kính nhỏ nhất cho phĩp của thđn xupâp nạp lă d = 5,47 (mm).

- Đường kính nhỏ nhất cho phĩp của thđn xupâp thải lă d = 5,465 (mm).

* Việc kiểm tra đânh giâ khe hở lắp ghĩp giữa thđn xupâp vă ống dẫn hướng ,cũng có thể cho phĩp đânh giâ được sự hao mòn của thđn xupâp, tuy nhiín theo câch kiểm tra năy, độ tin cậy không bằng câch trín, bởi vì có sự hao mòn của cả ống dẫn hướng, để cho đầu xupâp cao hơn mặt phẳng thđn mây hoặc nắp mây khoảng 10 mm. Dùng đầu tiếp xúc của đồng hồ so chạm văo mĩp của xupâp, lắc tân xupâp vă quan sât sự dịch chuyển của kim đồng hồ ta sẽ có kết quả đo. Khe hở lớn nhất cho phĩp giữa ống dẫn hướng vă thđn xupâp lă 0,1 (mm).

Hình 5-2 Kiểm tra khe hở giữa thđn xupâp vă ống dẫn hướng. + Khi sữa chữa xupâp:

- Nếu bề mặt lăm việc của nấm xupâp bị chây rỗ nhẹ, thì dùng phương phâp xoây thủ công để đạt được độ bóng theo yíu cầu xupâp. Xupâp sau khi sữa chữa phải đảm bảo độ côn, độ ô van, độ cong của thđn xupâp nằm trong giới hạn cho phĩp.

- Nếu xupâp bị bâm muội than: Tẩm dầu diezel (để văi phút), dùng mũi cạo nhẹ trânh trầy xướt bề mặt. Sau đó dùng xăng rửa sạch.

5.3.2. Kiểm tra sữa chữa ống dẫn hướng:

Ống dẫn hướng phải kiểm tra sữa chữa nếu cần thay mới. Ống dẫn hướng còn lă chi tiết chuẩn để gia công sữa chữa hoặc thay mới xupâp vă đế xupâp.

Thông thường thì ống dẫn hướng mòn hơn thđn xupâp. Khe hở cho phĩp giữa 2 chi tiết năy lă không lớn hơn 0,1 (mm). Nếu lớn hơn cần thay mới ống.

Dụng cụ kiểm tra độ mòn năy được thực hiện bằng dưỡng, kiểm tra vă sử dụng thướt panme để đo dưỡng. Khi kiểm tra tiến hănh đo tại 3 vị trí như sau.

Hình 5-3 Kiểm tra ống dẫn hướng.

Công việc sữa chữa ống dẫn hướng không đâng kể thường thì thay mới sau khi kiểm tra khe hở lăm việc với thđn xupâp không đạt yíu cầu. Việc thay ống dẫn

hướng chủ yếu lă ĩp bằng dụng cụ trung gian tarôren lắp bulông dùng búa hoặc mây ĩp để thâo lắp.

5.3.3. Kiểm tra sữa chữa đế xupâp:

- Phương phâp kiểm tra:

+ Dùng mắt thường để quan sât câc vết rỗ vă mòn trín đế xupâp, dùng bột phấn để kiểm tra câc vết nứt của đế.

+ Dùng dầu hỏa để kiểm tra độ kín của đế vă của xupâp. Phương phâp kiểm tra độ kín của đế xupâp vă xupâp bằng câch đổ dầu hỏa văo cổ hút vă cổ xả rồi để trong thời gian từ 5 đến 10 phút nếu không thấy dầu ngấm qua lă đế xupâp vă xupâp kín.

Hình 5-4 Kiểm tra đế xupâp.

+ Kiểm tra vị trí tiếp xúc của xupâp : bôi một lớp mỏng PRUSSAIAN BLUE (hay chì trắng) văo bề mặt của xupâp tiíu chuẩn, lắp xupâp, ấn nhẹ xupâp để không được xoay xupâp sau đó quan sât trín xupâp nếu mău xanh xuất hiện 3600 xung quanh đế xupâp thì đế xupâp đồng tđm. Nếu không ta phải tiến hănh doa lại đế xupâp.

- Phương phâp sữa chữa:

+ Nếu đế xupâp bị chây rỗ, mòn thănh gờ sđu ở bề mặt lăm việc bị nứt hoặc ghĩp lỏng với nắp xilanh cần phải được thay mới. Trường hợp đế không bị chây rỗ nhưng đê xoây nhiều lần lăm cho đế xupâp bị tụt sđu quâ 1,5 (mm) so với ban đầu thì cần phải thay đế mới.

+ Bề mặt lăm việc của đế xupâp phải được măi bằng đâ măi định hình (có góc côn bằng góc côn cần măi của đế) để doa hoặc măi được mặt đế có góc côn theo yíu cầu với độ đồng tđm cao cần chọn đâ măi có góc nghiíng vă đường kính phù hợp.

+ Ră xupâp với đế xupâp: Xupâp vă đế xupâp sau khi măi cần phải ră để đạt độ kín khít. Nguyín lý ră lă tạo chuyển động giữa 2 bề mặt với nhau. Ră xupâp có thể thực hiện bằng tay hoặc tiết bị ră lồng dưới nấm xupâp 1 lò xo mềm để nđng xupâp. Khi ră không nín bôi quâ nhiều bột ră vì có thể lọt xuống ống dẫn hướng gđy nín mòn ống dẫn hướng.

* Chú ý khi thay mới đế xupâp: Khi khoĩt lỗ để thay đế xupâp, trục dao khoĩt phải được dẫn hướng bằng lỗ dẫn hướng xupâp. Chọn đế phải đảm bảo có độ dôi để lắp ghĩp theo yíu cầu. Có thể ngđm vòng đế văo nước đâ 30 phút cho co lại rồi ĩp văo cho

dễ dăng.

5.3.4. Kiểm tra sữa chữa lò xo xupâp:

Hình Dùng dụng cụ chuyín dùng có đồng hồ đo để kiểm tra chiều cao của lò xo khi bị nĩn. Lực nĩn lớn nhất để kiểm tra lă 390 N vă chiều cao tương ứng lă 26,68 (mm). Nếu lò xo không đạt được yíu cầu năy cần phẩi thay thế.

Hình 5-5 Kiểm tra chiều dăi lò xo khi chịu nĩn. - Dùng thước cặp để kiểm tra chiều dăi của lò xo ở trạng thâi tự do. - Chiều dăi tự nhiín của lò xo lă l = 40,9 (mm).

- Dùng íke để kiểm tra độ vuông góc của lò xo. Đặt thước trín một tấm phẳng, dựng đứng lò xo trín tấm phẳng vă dịch chuyển lò xo sât văo góc vuông của thước sau đó xoay lò xo vă chú ý khoảng câch giữa vòng dđy lò xo trín cùng với thước. Nếu độ không vuông góc α vượt quâ 20 thì phải thay mới. Khi lắp lò xo xupâp văo nắp xi lanh chú ý đầu lò xo có vòng dđy cuộn xít phải được lắp về phía nắp mây.

Hình 5-7 Kiểm tra độ vuông góc của lò xo.

5.3.5. Kiểm tra sữa chữa con đội xupâp:

- Thông thường con đội không sữa chữa mă thay mới nếu kiểm tra thấy độ mòn vượt quâ giới hạn cho phĩp.

- Câc hư hỏng thường gặp của con đội mòn, vỡ , gêy. Sự mòn của con đội do câc nguyín nhđn sau: Lò xo xupâp quâ căng., độ rơ dọc trục cam quâ lớn,…

- Kiểm tra đường kính chỗ lắp ghĩp con đội trín nắp mây. Kiểm tra tại 2 vị trí như hình. Đường kính nằm trong giới hạn cho phĩp d = 31 – 31.03 (mm).

Hình 5-8 Kiểm tra đường kính lắp ghĩp con đội.

- Kiểm tra đường kính ngoăi của con đội. Dùng thướt panme đo tại 2 vị trí như hình. Đo đường kính ngoăi cho phĩp nằm trong giới hạn d = 30,97 – 30,98 (mm).

Hình 5-9 Kiểm tra đường kính con đội.

- Với câch đo trín ta có thể xâc định được khe hở cho phĩp giữa con đội vă lỗ lắp con đội trín nắp mây: Khe hở cho phĩp lă 0,02 – 0,06 (mm). Nếu khe hở có giâ trị vượt quâ giới hạn năy, cần được thay thế con đội.

5.3.6. Kiểm tra sữa chữa trục cam:

- Việc kiểm tra trục cam trước tiín phải thực hiện bằng quan sât để phât hiện câc hư hỏng như: xướt, rổ, mẻ bề mặt cam, rênh then bị biến dạng. Nếu trục cam không có câc hư hỏng nặng thì cần kiểm tra độ cong vính của trục, độ mòn câc cổ trục vă vấu cam để sữa chữa.

- Công việc kiểm tra trục cam được thực hiện như sau:

+ Nếu kiểm tra độ cong thì phải đặt trục trín giâ V vă dùng đồng hồ so để kiểm tra. Gâ trục cam lín hai khối V sau đó gâ đồng hồ so văo cổ giữa của trục cam vă tiến hânh xoay trục cam 3600 rồi quan sât trín đồng hồ so. Lấy giâ trị trín đồng hồ

so trừ đi độ ô van của cổ trục rồi chia đôi ta sẽ được độ cong của trục cam. Yíu cầu độ cong của trục cam không được lớn hơn 0,02 (mm) nếu lớn hơn thì phải nắn lại trục.

Hình 5-10 Kiểm tra độ cong của trục cam.

+ Kiểm tra độ đảo trục cam: Đặt trục cam lín hai khối V. Sử dụng đồng hồ so, đo độ đảo tại cổ trục giữa. Nếu thấy độ đảo vượt quâ giới hạn thì phải thay trục cam.

+ Kiểm tra chiều cao vấu cam. Dùng thướt panme đặt văo 2 đầu của vấu cam như hình 5.12. Xâc định được giâ trị cần đo. Chiều cao vấu cho phĩp nhỏ nhất. Đối với cam nạp h = 41,44 (mm). Đối với cam thải h = 40,18. Nếu xâc định nhỏ hơn 2 giâ trị năy cần thay thế cam hoặc phục hồi lại biín dạng vă độ bóng bề mặt cam (hăn đắp rồi gia công cơ khí) việc sữa chữa sao để đảm bảo được góc đóng mở xupâp.

Hình 5-11 Kiểm tra chiều cao cam. + Kiểm tra cổ trục cam:

Dùng thướt kẹp đo cổ trục theo 2 phương X vă Y như hình 22. Đường kính cổ trục nhỏ nhất cho phĩp lă 24,95 (mm). Nếu nhỏ hơn giâ trị năy cần được sữa chữa. Khi trục cam bị mòn được sữa chữa bằng gia công cơ khí theo cốt. Việc măi cổ trục được thực hiện trín mây măi chuyín dùng vă trục cam được định vị trín 2 mũi tđm, được dẫn động bằng tốc kẹp. Bạc cam cũng được thay mới theo kích thướt cốt sữa chữa tương ứng của cổ trục cam.

Hình 5-12 Kiểm tra đường kính cổ trục cam.

- Sữa chữa vă thay bạc trục cam: Bạc trục cam thường được chế tạo theo kích thướt cổ trục. Khi trục sữa chữa người ta ĩp câc bạc cũ ra kiểm tra bề mặt lắp ghĩp vă dùng trục

dẫn để ĩp bạc mới văo.

+ Trước khi thay bạc cần kiểm tra vă thực hiện câc bước: Vệ sinh sạch bạc cần ĩp.

Kiểm tra kích thướt lỗ cần lắp bạc, kiểm tra mật độ xướt, đảo của bề mặt so với đường tđm chung.

Xâc định chính xâc thứ tự câc bạc vì kích thướt cổ trục cam khâc nhau vă nhỏ dần từ ổ đầu tiín đến ổ cuối cùng, chọn trục dẫn có kích thướt phù hợp để lắp bạc.

Chú ý ĩp bạc văo vị trí sao cho câc lỗ dầu trùng với câc lỗ dầu trín thđn mây. Sau khi lắp xong cần kiểm tra độ thẳng tđm của chúng.

5.3.7. Kiểm tra dắt cắm van dầu OCV:

+ Kiểm tra dắt cắm van điều khiển OCV: Ngắt nguồn điện van OCV. Dùng ôm kế đo điện trở tại 2 điểm A vă B của van. Nếu câc giâ trị điện trở đo được không nằm trong khoảng cho phĩp lă (6,9 – 7,9) ôm ở 200C, thì phải thay thế.

6. Kết luận:

Sau thời gian hơn ba thâng lăm đồ ân tốt nghiệp với đề tăi "Khảo sât cơ cấu phối khí trín động cơ G4KA" đến nay em đê cơ bản hoăn thănh với sự giúp đỡ tận tình của thầy giâo hướng dẫn cùng câc thầy cô trong khoa.

Trong đề tăi năy em đi sđu tìm hiểu tính năng hoạt động vă khảo sât cơ cấu phđn khí trong động cơ G4KA. Ở mục 1 của đồ ân em đê trình băy tổng quan về cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong đồng thời giới thiệu cơ cấu phđn phối khí thay đổi được góc phđn phối khí. Ở mục 2, mục trọng tđm của đồ ân em đi sđu phđn tích kết cấu câc chi tiết, phương ân bố trí vă dẫn động xupâp, phương ân bố trí trục cam vă dẫn động trục cam. Đồng thời cũng ở mục năy em đi sđu nghiín cứu kết cấu vă nguyín lý lăm việc của hệ thống thay đổi góc phđn phối khí trong cơ cấu phđn phối khí động cơ G4KA. Mục 3 vă 4 lă mục tính toân câc thông số cơ bản cũng như kiểm nghiệm sức bền của câc chi tiết trong hệ thống phđn phối khí động cơ G4KA. Mục 5 của đồ ân em níu ra một số hư hỏng vă phương phâp sữa chữa câc chi tiết trong hệ thống phđn phối khí.

Thông qua đồ ân tốt nghiệp giúp em hiểu sđu hơn về tầm quan trọng của cơ cấu phối khí vă điều đó cũng đê được câc nhă chuyín môn luôn nghiín cứu vă tìm câch

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát hệ thống phân phối khí trên động cơ g4ka (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w