CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC AN TOÀN VỆ SINH
3.4 Gi i pháp và ảổ chức thực hi n 23 ệ
3.4.3 Tổ chức thực hiện
Dự án 1: Quản lý, kiểm sốt việc nhập hàng hóa
Xây dựng bộ phận, đơn vị chuyên trách quản lý khâu nuôi trồng nguồn thực phẩm sạch - Do Cụ Trồng trọt và Cục Chăn nuôi thực hiện.
Xây dựng quy trình kiểm định, giám sát, đánh giá tiêu chuẩn của nguồn nguyên
liệu trước khi cung cấp cho các đơn vị trường học - Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản thực hiện.
Cấp mẫu giáo: do Vụ Giáo dục Mầm non
Cấp tiểu học: do Vụ Giáo dục Tiểu học thực hiện
Cấp trung học: do Vụ Giáo dục Trung học thực hiện
Cấp đại học: do Vụ Giáo dục Đại học thực hiện
Dự án 3: Làm tốt khâu bảo quản, sơ chế.
Xây dựng quy trình sơ chế và bảo quản sản phẩm Do Cục An toàn thực phẩm -
thực hiện.
Xây dựng quy trình vận chuyển an tồn Do Cục An toàn thực phẩm thực hiện.-
Dự án 4 Vận chuyển đường ngắn.:
Xây dựng quy trình vận chuyển sản phẩm tinh gọn - Do cơ quan, trường học thực hiện.
KẾT LUẬN
Xuất phát t ừthực tr ng v n còn nhiạ ẫ ều đối tượng trong xã hội đã và đang sử dụng
những th c phự ẩm khơng đạt chất lượng và an tồn v m t s c khề ặ ứ ỏe, đặc biệt đối tượng
đó là học sinh, sinh viên - những người chủ nhân tương lai của đất nước. Do đó, nhóm đã tiến hành tìm hi u, thu th p d ể ậ ữliệu và nghiên c u v vứ ề ấn đề này v i mong mu n xây ớ ố
dựng, đề xuất được các giải pháp dưới góc độ nghiên cứu của nhóm cũng như là nguồn
tham kh o cho các h c giả ọ ả thực hi n nghiên c u v vệ ứ ề ấn đề an toàn th c ph m trong ự ẩ
phạm vi trường học trong tương lai.
B ng vi c thu th p các dằ ệ ậ ữ liệu sơ cấp và th c p t các nghiên cứ ấ ừ ứu đi trước kết
hợp v i k thu t so sánh cớ ỹ ậ ặp đôi và kỹ thuật đánh giá điểm, nhóm đã xây dựng được cây
vấn đề và cây mục tiêu về thực tr ng an toàn v sinh th c ph m trong phạ ệ ự ẩ ạm vi trường
học. K t qu cho th y r ng vế ả ấ ằ ấn đề cốt lõi c n tầ ập trung điều chỉnh và giải quyết kịp thời
đó là sử dụng nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng trong khu vực trường học.
Nguyên nhân mang tính ảnh hưởng l n nhớ ất đố ớ ấn đề “Sử ụi v i v d ng nguyên v t liậ ệu
khơng đảm bảo chất lượng” đó là khơng quản lý, ki m soát ch t ch ể ặ ẽviệc nh p hàng hóa, ậ
thực phẩm vào các trường h c dọ ẫn đến nhi u hàng hóa và th c ph m kém chề ự ẩ ất lượng,
khơng đạt tiêu chuẩn có cơ hội len lỏi vào khu vực trường học. Do đó, việc thắt chặt
quản lý khâu kiểm soát, đánh giá chất lượng hàng hóa nhập vào trường là giai đoạ ất n t
yếu mà Hội đồng trường c n ph i chú ý và nghiêm túc th c hi n. Ngoài ra, bên cầ ả ự ệ ạnh đó
việc phân bi t các s n ph m gi ệ ả ẩ ả cũng là mộ ấn đềt v nan gi i khi mà trên th ả ị trường việc
các s n ph m gi ả ẩ ả nhưng gắn mác tem chất lượng vẫn chưa được ki m soát t t và ý thể ố ức
người tiêu dùng vẫn cịn thấp nên khó phân biệt thật giả cũng như trong quá trình chế
biến và b o qu n không th tránh khả ả ể ỏi sai sót cũng có thể làm suy gi m chả ất lượng của
thực phẩm.
Tóm lại, đểthực hi n thành cơng ệ “Chương trình mục tiêu đảm bảo vệ sinh an
toàn th c phự ẩm trong trường học” địi hỏi phải có sự phối hợp và chỉ đạo chặt chẽ
trước hết là giữa các Bộ và cơ quan dưới B phụ trách trực tiếp các dự án thành phần, ộ
sau đó là sự phối h p gi a Hợ ữ ội đồng trường các c p vấ ới Cơ quan chuyên trách nhằm đáp ứng kịp th i nhu c u và s ờ ầ ự đổi m i từ ớ các đơn vị trường. T ừ đó, xây dựng một quy trình
sản xuất - v n chuyậ ển chế ế- bi n - s d ng th c phử ụ ự ẩm an toàn và đạt chất lượng trong phạm vi nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phương Quỳnh (2020), TP HCM: Trẻ mầm non bị ngộ độc, nơn ói sau khi ăn tại trường, Báo Người lao động.
Hoàng Thanh (2020), Trường học cần làm gì để nói khơng với ngộ độc thực phẩm, Báo Vietnamnet.
Hoàng Nguyễn (2020), Ngộ độc thực phẩm: Phòng ngừa thế nào cho hiệu quả, Báo Sức khỏe và đời sống.