- Giá tổn thất điện năn g1 năm trên đường dây:
35 CC 7,1 0,524 1,2 1,8 24,5 1329 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật cáp trung áp mm2 do CADIVI chế tạo
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP
Hệ thống nối đất (còn gọi là hệ thống tiếp điện) trong trạm biến áp thực hiện cả ba chức năng: làm việc, chống sét, an toàn.
Quy phạm quy định về trị số điện trở nối đất Rđ của hệ thống nối đất như sau (với đồng bằng):
+ Với trạm BAPP: Rđ ≤ 4 (Ω)
+ Với trạm BATG điện áp: Uđm ≤ 35(kV): Rđ ≤ 1(Ω) + Với trạm BATG điện áp: Uđm ≥ 110 (kV): Rđ ≤ 0,5 (Ω) Cách thực hiện nối đất:
Từ mặt hoàn thiện đến cọc là 0,7m
Kết nối các cọc với nhau bằng dây thép hoặc dây đồng: Dây thép D16 hoặc thép dẹt (30x3) mm2, dây đồng (1x10) mm2
Từ mặt hoàn thiện đến dây nối các cọc là 0,8m Khoảng các giữa các cọc là a ≥ 2,5m
Khoảng cách với móng nhà là 3m
Tối thiểu phải có 2 nguồn dẫn điện sét từ mái xuống Ta có các loại cọc sau: L(60x60x6), L(70x70x7)
Quy phạm quy định trị số điện trở nối đất Rđ của một cột như sau: + Vùng đồng bằng: điện trở suất ρ ≤ 104 Ω/cm → Rđ ≤ 10Ω
+ Vùng trung du: ρ = 104 ÷ 5.104 Ω/cm → Rđ ≤ 15Ω +Vùng núi: ρ = 5.104 ÷ 10. 104 Ω/cm → Rđ ≤ 20Ω
Áp dụng
Trong bài ta sẽ sử dụng trạm biến áp kiểu xây có kích thước trạm là (5x16,5) m Điện trở suất: ρ =0,4. 104 (Ω/cm) vì cơng trình được xây dựng ở đồng bằng hệ số mùa an toàn = 1,5 và việc làm giảm giá trị điện trở nối đất xuống dưới 10 Ω tạo thuận lợi cho việc giảm chênh lệch điện thế xung quanh các cực nối đất khi tiêu tán dịng chống sét. Nó có thể làm giảm nguy cơ lan truyền sét vào kim loại trong hoặc trên cơng trình.
Ta có điện trở nối đất của 1 cọc là:
R1c= 0,00298.𝑘𝑚.ρ (Ω) = 0,00298.1,5.0,4. 104 = 17,88(Ω) Số cọc sơ bộ là:
trong đó: ηc – hệ số sử dụng cọc (tra sổ tay)
Ryc – điện trở nối đất yêu cầu, Ryc = 4(Ω) Tra sổ tay ta có ηc = 0,8
Vậy ta có số cọc sơ bộ cần dùng là:
cọc ≈ 6 𝑐ọ𝑐
Mạch vịng sẽ đi bên ngồi tường rào với khoảng cách 3m so với móng nhà: mạch vịng cọc có chu vi là l =2(8 + 9) = 34m. Thép dẹt chộn ở độ sâu 0,8m. Tính điện trở nối đất ở độ sâu này phải nhân thêm hệ số 3.
Điện trở của thanh thép nối là:
Trong đó: l – chiều dài (chu vi) của mạch vòng b – bề rộng thanh nối: b = 4cm
t – chiều sâu chôn thanh nối t = 0,8m = 80cm Vậy điện trở của thanh thép nối là:
Điện trở thực tế của thanh nối sét đến hệ số sử dụng thanh cái = 0,45
Điện trở nối đất cần thiết của toàn bộ số cọc là:
cọc
Căn cứ vào mặt bằng trạm ta đặt 4 cọc. Điện trở nối đất thực tế nhỏ hơn 4 Ω Việc nối từ các thiết bị trong trạm vào hệ thống nối đất được thực hiện như sau: + Từ hệ thống nối đất để sẵn 2 đầu nối (còn gọi là con bài)
+ Trung tính máy biến áp nối vào 1 con bài bằng dây cáp đồng tiết diện 95mm2.
+ Toàn bộ các phần bằng sắt của trạm (của sắt, xà sắt, vỏ biến áp, tủ phân phối)
nối vào 1 con bài bằng thép Ф10
Vậy ta sẽ chia ra làm 2 khu vực nối đất riêng để bảo vệ cho tịa nhà: Khu vực 1: nối đất an tồn điện: S = (7 x 3,5) với 4 cọc