Giải quyết tình huống

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài sử dụng lý thuyết về giao tiếp nhân sự và đàm phán để giải quyết tình huống (Trang 25 - 30)

1 .Tóm tắt tình huống

2. Phân tích và giải quyết tình huống

2.2. Giải quyết tình huống

2.2.1. Phân tích mơ hình SWOT với Dũng và Ngọc 2.2.1.1. Phân tích SWOT với Dũng

Strengths - Điểm mạnh

- Trong cơng việc thì Dũng là người có chun mơn tốt, sắc sảo trong công việc => Chuyên mơn tốt giúp anh có thể hiểu sâu dễ hơn khi được đi đào tạo , anh là người sắc sảo trong cơng việc điều đó giúp anh có thể linh hoạt nhận biết và nắm bắt nhanh vấn đề, tình huống.

-Anh cịn được chính lãnh đạo đánh giá cao về hiệu quả công việc.

-Anh năm nay 34 tuổi ( tuổi trẻ hơn Ngọc ), yêu cầu việc đi học là người dưới 40 tuổi.=> việc anh trẻ tuổi hơn là điểm mạnh vì anh sẽ có khả năng cơng tác lâu hơn, cống hiến được lâu hơn, tuổi đời trẻ hơn thì khả năng sẽ học hỏi, nắm bắt vấn đề có thể sẽ có xu hướng nhanh hơn.

-Về mặt gia đình, anh là người bố có 1 con

Weaknesses - Điểm yếu

-Dũng là người có tính tình hơi nóng nảy => đôi lúc sẽ ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định,

-Quan hệ với đồng nghiệp thì chưa hịa đồng tốt bằng Ngọc => lúc làm việc nhóm cùng với các nhân viên khác thì dễ gặp phải xích mích, mâu thuẫn ngầm do không hiểu được bao quát ý kiến của các thành viên.

cùng 1 vợ. Bản chất anh là người bố cùng với anh chỉ có 1 đứa con nên việc chăm sóc đứa con khơng phụ thuộc q nhiều vào anh, anh có thể tập trung vào công việc và rèn luyện nhiều hơn Ngọc.

Opportunities - Cơ hội

-Chuyên môn tốt cùng sự quyết đoán, dứt khoát của anh trong công việc => là nhà lãnh đạo khi đưa ra quyết định cuối cùng sự quyết đoán là 1 trong những yếu tố quan trọng. -Có tham vọng mong muốn, phát triển bản thân. => sẽ tạo động lực để anh không ngừng học hỏi và phát triển bản thân,

Threats - Thách thức

-Đơi lúc chưa kiểm sốt tốt được cảm xúc của bản thân, do vậy sẽ cịn gặp nhiều khó khăn trong làm việc lâu ngày có thể gây ra mâu thuẫn xích mích với các nhân viên.

2.2.1.2. Phân tích SWOT với Ngọc

Strengths - Điểm mạnh

 Chăm chỉ, chắc về chun mơn, có

mối quan hệ tốt với mọi người => Người làm việc chăm chỉ ln gắng sức vươn lên, khơng ngại khó khăn, không than thở trách phận, luôn thể hiện một thái độ kiên trì, cầu tiến với cơng việc. Ngồi ra Ngọc có mối quan hệ tốt với mọi người thì sẽ được nhiều sự đồng tình khi được chọn

 Thành thạo tiếng Anh

 Được đánh giá cao về kinh nghiệm

cơng tác=> kinh nghiệm có vai trị như “chiếc cầu" chuyển tải những thông tin, tri thức từ thế giới đối tượng vào tư duy, hệ thống hóa thành những tri thức lý luận và ngược lại.

Weaknesses - Điểm yếu

 Khơng sắc sảo như Dũng=> phân

tích đưa ra lời đánh giá nhận xét không chuẩn xác và hiệu quả như Dũng, là một yếu tố nhà lãnh đạo tương lai cần

 Ngọc năm nay 37 tuổi (Lớn tuổi hơn

Dũng) => sẽ cịn ít năm cơng tác hơn, đặc biệt là nữ có độ tuổi nghỉ hưu sớm hơn nam giới

Opportunities - Cơ hội

 Nằm trong diện quy hoạch, cán bộ

nguồn trong diện quy hoạch của cơ quan

 Mong muốn được đào tạo bài bản

để nâng cao trình độ của bản thân=> từ mong muốn này sẽ có quyết thực hiện công việc tốt hơn, học tập và làm việc cũng thực sự có

Threats - Thách thức

 Có chồng và 2 con, khó khăn để cân

bằng thời gian dành cho gia đình và cơng việc, nhiều khi sẽ bị mất tập trung, khơng thể tồn tâm vào cơng việc. Ngồi ra với trách nhiệm lớn lao của người mẹ và công việc áp lực dễ bị stress, kiệt sức.

cơng suất

Qua việc phân tích mơ hình SWOT, nhìn nhận và đánh giá trên nhiều khía cạnh thì lãnh đạo quyết định chọn Dũng tham gia vào khóa đào tạo. Trong cơng việc thì Dũng là người có chun mơn tốt, sắc sảo. Điều đó giúp anh ta có thể hiểu vấn đề một cách sâu sắc và dễ dàng được đi đào tạo. Bên cạnh đó, Dũng là một người khá linh hoạt trong việc nhận biết, nắm bắt và giải quyết các vấn đề, tình huống. Chun mơn tốt cùng sự quyết đoán của Dũng là 1 trong những yếu tố quan trọng của một nhà lãnh đạo.

Khi đặt lên bàn cân với Ngọc, nhận thấy Dũng năm nay 34 tuổi - trẻ hơn Ngọc. Đây là điểm mạnh vì anh ta sẽ có khả năng cơng tác lâu hơn, cống hiến được lâu hơn. Về mặt gia đình, anh ta có vợ và 1 con gái. Điều này giúp anh ta có thể tập trung vào cơng việc và rèn luyện nhiều hơn Ngọc - một người mẹ có hai con.

2.2.2. Các bước và nghệ thuật đàm phán: a) Xác định mục tiêu đàm phán:

+ Mục đích:

Lãnh đạo: thuyết phục được Dũng và Ngọc theo quyết định của mình, tạo được động lực phát triển cho Dũng

Dũng: Thuyết phục, chứng minh cho lãnh đạo mình sẽ đạt được kết quả như mong muốn.

Ngọc: thuyết phục, chứng minh lãnh đạo mình là người phù hợp, nếu ko đc đi thì mình sẽ có những lợi ích nào, tìm hiểu ngun nhân tại sao ko đc đi

+ Mục tiêu

Người lãnh đạo: Thông báo cho Dũng biết là Dũng là người được chọn, đưa ra nhận xét về Dũng, tạo động lực cho Dũng. Thông báo cho Ngọc biết là Ngọc không phải là người được chọn, đưa ra nhận xét về Ngọc.

Dũng: Xin lời khuyên, đề xuất cơ hội thăng tiến, phúc lợi.

Ngọc: tìm lý do tại sao không được chọn, xin lời khuyên, đề xuất cơ hội thăng tiến, phúc lợi.

b) Thu thập thông tin cần thiết

+ Thơng tin về đề án:

 Mục đích: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ngoài

hoặc đào tạo tại các cơ sở trong nước theo hình thức liên kết với nước ngồi do nước ngoài cấp bằng.

 Đối tượng ưu tiên: lãnh đạo, quản lý đương chức; cán bộ nguồn và cán bộ trẻ tài năng.

 Lợi ích: Nguồn tài chính để đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu là ngân sách Nhà

nước đồng thời huy động thêm các nguồn tài trợ quốc tế và sự đóng góp của cơ quan, địa phương cử người đi học. Học viên tham gia chương trình đào tạo sẽ được tài trợ tồn bộ chi phí như học phí, sinh hoạt phí, phương tiện đi lại, bảo hiểm…

 Yêu cầu: dưới 40 tuổi, thành thạo tiếng Anh, có chun mơn nghiệp vụ

tốt.

+ Thông tin về Dũng và Ngọc

 Dũng: 34 tuổi, năng động, đã có vợ và 1 con gái, chun mơn tốt, sắc

sảo, thành thạo tiếng Anh, nóng nảy nhưng được lãnh đạo đánh giá cao về hiệu quả cơng việc.

 Ngọc: 37 tuổi, đã có chồng và 2 con, khơng sắc sảo như Dũng nhưng

chăm chỉ, chắc về chuyên mơn, có mối quan hệ tốt với mọi người, thành thạo tiếng Anh và được đánh giá cao về kinh nghiệm công tác.

c) Lựa chọn nghệ thuật đàm phán: Đàm phán trên cơ sở các mục tiêu cơ bản d) Xác định phong cách đàm phán: Phong cách hoà giải

e) Xác định thời gian, địa điểm đàm phán:

+ Cuộc đàm phán giữa lãnh đạo và Ngọc: chiều 15h-15h40 + Cuộc đàm phán giữa lãnh đạo và Dũng: chiều 14h-14h40 + Địa điểm: Văn phòng lãnh đạo

PHẦN KẾT LUẬN

Nhờ việc vận dụng lý thuyết giao tiếp nhân sự và nghệ thuật đàm phán vào giải quyết tình huống trên đã góp phần giúp ta nhận ra giao tiếp ứng xử là một trong những kỹ năng đặc biệt quan trọng trong cuộc sống. Giao tiếp tốt là nền tảng để hoàn thiện các kỹ năng thuyết phục khác. Đàm phán là một phần quan trọng trong hành trình thuyết phục. Hiện nay xử lý tình huống trong quản trị nhân sự đang đặt ra những yêu cầu hết sức bức thiết. Việc nhận thức đầy đủ và vận dụng nhuần nhuyễn những kỹ năng xử lý tình huống trên cơ sở đảm bảo những nguyên tắc, quy trình của việc xử lý tình huống giúp nhà quản lý kiên định lập trường, giữ vững nguyên tắc nhưng sáng tạo, linh hoạt, “tùy cơ ứng biến” trong việc đưa ra các giải pháp cụ thể cho từng tình huống trong thực tế. Các nhà quản lý lãnh đạo dành phần lớn thời gian của họ cho giao

tiếp như hội họp, bàn bạc công việc, tiếp xúc với cấp trên, gặp gỡ cấp dưới,...Việc hoàn thành nhiệm vụ của họ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của hoạt động giao tiếp. Qua giao tiếp, mối quan hệ xã hội cũng như nhân cách của nhà quản lý, lãnh đạo được hình thành, củng cố và phát triển. Kỹ năng, kỹ xảo, nghệ thuật giao tiếp là công cụ rất quan trọng đối với sự thành đạt của các nhà quản lý và lãnh đạo. Đàm phán có vai trị rất lớn trong xã hội, nhờ có đàm phán ta đạt được sự thống nhất trong quan hệ để đảm bảo lợi ích giữa các bên, đạt được sự thỏa thuận về quyền lợi và nghĩa vụ trong các liên kết kinh tế và trao đổi xã hội, đạt được sự thống nhất trong nhận thức, quan điểm chung về thống nhất hành động, giảm được các va chạm và xung đột trong xã hội.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài sử dụng lý thuyết về giao tiếp nhân sự và đàm phán để giải quyết tình huống (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)