0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đặc điểm tổ thành loài cõy tỏi sinh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 54 -97 )

4. Đối tƣợng nghiờn cứu

4.3. Đặc điểm tổ thành loài cõy tỏi sinh

Đó thống kờ đƣợc 138 loài cõy tỏi sinh thuộc 114 chi, 49 họ (chỉ thống kờ cỏc loài thuộc lớp 2 lỏ mầm, ngành thực vật hạt kớn). Trong đú: cõy gỗ lớn cú 12 loài, cõy gỗ trung bỡnh cú 29 loài, cõy gỗ nhỏ cú 40 loài, cõy bụi cú 51 loài, dõy leo cú 6 loài (xem phụ lục 1).

Những loài gặp nhiều gồm cú: Muối (Rhus chinensis), Sơn rừng (Toxicodendron succedanea), Sau sau (Liquidambar formosana), Thàu tỏu (Aporosa sphaerosperma), Me rừng (Phyllanthus emblica), Re trắng (Phoebe sp. ), Mua thƣờng (Melastoma normale), Mua bà (A. sanguineum), Trinh nữ (Mimosa pigra, A. pudica), Cơm nguội (Ardisia aciphylla), Đơn nem (Maesa

perlarius), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Lấu (Psychotria balansae), Lấu đỏ

(Psychotria rubra), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Ba chạc (Euodia

lepta), Thấu kộn lỏ hẹp (Helicteres angustifolia), Thấu kộn lụng (Helicteres hirsuta), Bồ đề (Styrax tonkinensis). Đõy là những loài chiếm ƣu thế trong

thành phần lớp cõy tỏi sinh.

Điều đỏng lƣu ý cú những loài cú số lƣợng rất ớt (chỉ vài ba cỏ thể) nhƣ: Đinh (Markhamia stipulata), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Re hƣơng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Cinnamomum balansae). Hiện tƣợng này là do thiếu nguồn gieo giống.

Những loài cõy này chỉ gặp 1-2 cỏ thể là cõy giống do phẩm chất gỗ xấu nờn đó đƣợc chừa lại khụng khai thỏc.

Trong mỗi trạng thỏi thảm thực vật, tổ thành loài cõy tỏi sinh rất khỏc nhau.

4.3.1. Tổ thành loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng thứ sinh

Để tiến hành nghiờn cứu tổ thành loài cõy thứ sinh dƣới tỏn rừng thứ sinh, chỳng tụi tiến hành điều tra 04 OTC, tại khoảnh 4 tiểu khu 95, kết quả thống kờ đƣợc 53 loài cõy tỏi sinh. Trong đú cú 26 loài, chiếm 49,06% là cõy gỗ (cõy trƣởng thành đạt chiều cao 6m trở lờn); 27 loài, chiếm 51,04 % là cõy bụi và cõy gỗ nhỏ.

Tuy cú số lƣợng nhiều, nhƣng chỉ cú 7 loài đạt hệ số tổ thành trờn 5%. Trong đú Trỏm (Canarium album) chiếm tỷ lệ cao nhất 14,48%, sau đú là Lấu (Psychotria balansae) 11,74%, Chẹo (Engelhartia roxburghiana) 10,38%, Trọng đũa (Ardisia sp.) 9,28%, Re (Phoebe sp.) 8,74%, Ba chạc (Euodia lepta) 6,01%, Khỏo (Machilus sp.) 5,19%, cỏc loài khỏc 34,18% (xem bảng 4.5).

Bảng 4.5. Hệ số tổ thành loài cõy tỏi sinh dƣới tỏn rừng thứ sinh

STT Tờn loài Hệ số tổ thành (%) 1 Trỏm 14,48 2 Lấu 11,74 3 Chẹo 10,38 4 Trọng đũa 9,28 5 Re 8,74 6 Ba chạc 6,01 7 Khỏo 5,19 8 Loài cõy khỏc 34,18

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cú nhiều loài là thành phần của rừng nguyờn sinh, nhƣng hệ số tổ thành của chỳng thấp, chỉ đạt trờn dƣới 1%. Đại diện cho nhúm này gồm cú: Nhọ nồi (Diosspyros sp.), Nhón rừng (Dimocarpus fumatus), Xoan nhừ (Spondias

axilaris), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Lũng mang (Pterospermum

sp.), Sấu (Dracontomelum duperreanum), Vàng anh (Saraca dives), Dẻ (Quercus, Lythocarpus), Gội (Aglaia gigantea), Mỏu chú (Knema sp.), Gỏo (Adina cordifolia), Bồ hũn (Sapindus saponaria), Nhội (Bischfia javanica), Dú (Aquilaria crassna), Trõm (Syzygium sp.).

Ảnh 1: Rừng thứ sinh tại khu vực nghiờn cứu 4.3.2. Tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cõy bụi

Để nghiờn cứu tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cõy bụi chỳng tụi nghiờn cứu 04 OTC ở khoảnh 2 tiểu khu 105B, kết quả thống kê đ-ợc 104 loài, trong đó có 56 loài, chiếm 53,85% là cây gỗ; 48 loài, chiếm 46,15% là cây bụi.

Số loài đạt hệ số tổ thành trờn 5% gồm 9 loài. Loài cú hệ số tổ thành cao nhất là Sim (Rhodomyrtus tomentosa) 16,40%, sau đú là Mua (Melastoma

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Phyllanthus emblica) 7,46%, Ba chạc (Euodia lepta) 6,24%, Sau sau (Liquidambar formosana) 6,14%, Hoắc quang (Wendlandia paniculata)

5,26%, Sơn rừng (Toxicodendron succedanea) 5,10%, thấp nhất là Re (Phoebe sp.) 5,05% (xem bảng 4.6).

Cỏc loài cõy gỗ khụng nhiều, chỉ 100 - 200 cõy/ha với chiều cao 2 - 3m và chủ yếu là cõy tiờn phong ƣa sỏng mọc nhanh. Những loài thƣờng gặp là: Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Bựm bụp nõu (Mallotus paniculatus),

Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sơn rừng (Toxicodron succedanea), Chẹo

(Engelhartia roxburghiana)...

Thảm cõy bụi ở đõy thƣờng mọc dầy đặc với chiều cao trung bỡnh 1,5 - 2m, độ tàn che 0,6 - 0,9. Thảm tƣơi cú độ gặp từ Cop1 - Cop3.

Đó xuất hiện nhiều loài cõy tiờn phong định vị, nhƣng số lƣợng ớt nhƣ: Dẻ gai (Catanopsis sp.), Khỏo (Machilus sp.), Trỏm (Canarium album)...

Bảng 4.6.Hệ số tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cõy bụi tại khu vực nghiờn cứu

STT Tờn loài Hệ số tổ thành (%) 1 Sim 16,40 2 Mua 15,20 3 Thàu tỏu 9,35 4 Me rừng 7,46 5 Ba chạc 6,24 6 Sau sau 6,14 7 Hoắc quang 5,26 8 Sơn rừng 5,10 9 Re 5,05 10 Loài cõy khỏc 23,80

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ảnh 2: Thảm cõy bụi tại khu vực nghiờn cứu 4.3.3. Tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cỏ

Để tiến hành nghiờn cứu tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cỏ , chỳng tụi tiến hành điều tra 04 OTC tại khoảnh 1 tiểu khu 105B, kết quả cho thấy thảm Guột (Dicranopteris) chiếm ƣu thế. Trong quần xó, Guột mọc dầy đặc

tạo thành lớp thảm cao 1 - 1,5m che phủ kớn mặt đất. Thảm cỏ cú số lƣợng loài cõy tỏi sinh là 63 loài, trong đú cõy bụi cú 51 loài, chiếm 80,95%; cõy gỗ cú 12 loài, chiếm 19,05%. Đỏng chỳ ý là toàn bộ 63 loài cõy tỏi sinh trờn thảm cỏ, đều thấy xuất hiện trong thảm cõy bụi và rừng thứ sinh. Tuy nhiờn, ngoài số lƣợng ớt thỡ sinh lực của nhiều loài là rất kộm. Những loài này thƣờng tập trung ở cấp chiều cao I (<20 cm) và II (20-50 cm).

Cú 7 loài, chiếm 11,11% trong tổng số loài đạt hệ số tổ thành trờn 5%. Thành phần cơ bản vẫn là cỏc loài tiờn phong ƣa sỏng mọc nhanh và cỏc loài cõy bụi chịu hạn. Loài cú hệ số tổ thành cao nhất là Sau sau (Liquidambar formosana) 16,75%, sau đú là Sim (Rhodomyrtus tomentosa) 12,58%, Mua

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(Melastoma normale) 11,34%, Thàu tỏu (Aporosa sphaerosperma) 9,11%, Sơn rừng (Toxicodendron succedanea) 7,87%, Muối (Rhus chinensis) 5,40%, thấp nhất là Me rừng (Phyllanthus emblica) 5,10% (xem bảng 4.7).

Bảng 4.7. Hệ số tổ thành loài cõy tỏi sinh trong thảm cỏ tại khu vực nghiờn cứu

STT Tờn loài Hệ số tổ thành (%) 1 Sau sau 16,75 2 Sim 12,58 3 Mua 11,34 4 Thàu tỏu 9,11 5 Sơn rừng 7,87 6 Muối 5,40 7 Me rừng 5,10 Loài khỏc 31,85

Ghi chỳ: Số liệu tổng hợp trờn 4 OTC

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.4. Nghiờn cứu khả năng TSTN của một số loài cõy

Để đỏnh giỏ khả năng TSTN của một số loài cõy trong khu vực nghiờn cứu, nơi cú nguồn gieo giống, chỳng tụi điều tra 5 loài cõy sau đõy là: Dú (Aquilaria crassna), Trỏm (Canarium album), Bứa (Garcinia bonii), Re (Phoebe sp.) và Khỏo (Machilus sp.). Mỗi loài nghiờn cứu với mật độ từ 200 -

600 cõy/ha, cú D6cm đó cú khả năng ra hoa, tạo quả. Tiến hành đỏnh giỏ thụng qua số lƣợng cõy tỏi sinh của chỳng, số lƣợng cõy tỏi sinh đƣợc điều tra trong 25 ụ dạng bản (2x2m) trong mỗi OTC 400m2. Kết quả điều tra 5 OTC đƣợc trỡnh bày trong bảng 4.8.

Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy cả 5 loài cõy tỏi sinh điều tra cú mật độ tƣơng đối cao, cú chỗ tới 64 cõy/OTC (đối với Dú), 72 cõy/OTC (đối với Trỏm), 40 cõy/OTC (đối với Bứa), 28 cõy/OTC(đối với Re và Khỏo). Hầu hết cỏc cõy cú nguồn gốc từ hạt, khả năng sinh trƣởng tốt. Tuy nhiờn, cỏc cõy tỏi sinh phõn bố khụng đều và nơi cũn nguồn giống khụng nhiều. Vỡ vậy, ở những khu vực cũn nguồn giống cần cú biện phỏp Lõm sinh nhƣ: chặt dõy leo, cõy bụi... để tạo điều kiện thuận lợi cho cõy tỏi sinh sinh trƣởng và phỏt triển.

Bảng 4.8. Số lƣợng cõy Dú, Trỏm, Bứa, Re và Khỏo TSTN trong cỏc OTC

OTC Số lƣợng cõy tỏi sinh

Trỏm Bứa Re Khỏo 1 4 40 40 8 20 2 24 72 0 28 24 3 44 24 28 8 28 4 64 28 4 20 4 5 0 20 12 16 12

Đặc biệt, thấy xuất hiện cõy Dú tỏi sinh, đõy là một loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao [19]. Theo kết quả thống kờ của Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1992) Dú là 1 trong 6 loài cõy cú nguy cơ bị tuyệt chủng trong hệ thực vật

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảo tồn thiờn nhiờn Tam Đảo. Vỡ vậy, cần phải tiếp tục cú những nghiờn cứu về đặc điểm tỏi sinh và những biện phỏp cụ thể để phục hồi loài thực vật quớ hiếm này trong khu vực.

Ảnh 4: Cõy Dú tỏi sinh tại khu vực nghiờn cứu

4.5. Qui luật phõn bố cõy tỏi sinh

4.5.1. Phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao

Để nghiờn cứu cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao, chỳng tụi đó tiến hành điều tra tại 4 địa điểm thuộc khu vực nghiờn cứu. Tổng hợp cỏc số liệu cho thấy thành phần loài cõy gỗ tại 4 địa điểm nghiờn cứu nhƣ sau:

Địa điểm 1 khoảnh 2 tiểu khu 105B xó Trung Mỹ: Re (Phoebe sp.) + Bồ đề (Styrax tonkinensis) + Thàu tỏu (Aporosa sphaerosperma) + Cụm

(Elaeocarpus sp.) + Khỏo (Machilus sp.).

Địa điểm 2: Khoảnh 4 tiểu khu 101 xó Minh Quang: Khỏo (Machilus sp.) + Thàu tỏu (Aporosa sphaerosperma) + Trỏm (Canarium album) + Sầm (Memecylon edule) + Bồ đề (Styrax tonkinensis).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Địa điểm 3: Khoảnh 3 tiểu khu 95 xó Đại Đỡnh: Bựm bụp nõu

(Mallotus paniculatus) + Bọt ếch (Glochidion eriocarpum) + Găng (Randia spinosa) + Re (Phoebe sp.) + Bồ đề (Styrax tonkinensis).

Địa điểm 4: Khoảnh 4 tiểu khu 73A xó Đạo Trự: Chẹo (Engelhardtia

roxburghiana) + Sơn rừng (Toxicodendron succedanea) + Sau sau (Liquidambar formosana) + Bựm bụp nõu (Mallotus paniculatus) + Thành ngạnh (Cratoxylum polianthum).

Những đặc điểm lõm học của thảm thực vật tại 4 địa điểm đƣợc trỡnh bày tại cỏc phụ bảng 2, 3, 4 và 5.

Tỷ lệ (%) cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao đƣợc trỡnh bày ở bảng 4.9 và đồ thị 1. Cỏc số liệu cho thấy trờn cả 4 địa điểm, tỷ lệ cõy tỏi sinh đều cú dạng phõn bố giảm từ cấp chiều cao I (<20cm) đến cấp chiều cao VII (251-300cm), đến cấp VIII cú chiều hƣớng tăng.

Mức độ giảm mạnh từ cấp I đến cấp III, sau đú giảm từ cấp IV trở đi. Riờng địa điểm 1 tỷ lệ cõy tỏi sinh sau khi giảm từ cấp I xuống cấp V, sau đú tăng nhẹ ở cấp VI, đến cấp VII giảm rồi tiếp tục tăng ở cấp VIII nhƣ ở cỏc địa điểm khỏc.

Qua kết quả trờn cho thấy: quỏ trỡnh đào thải cõy tỏi sinh diễn ra mạnh ở những cấp chiều cao thấp. Chiều hƣớng này cũng tƣơng tự nhƣ dƣới tỏn rừng nguyờn sinh (Thỏi Văn Trừng, 1978) [52]. Nhƣng ở đõy cũn cú một yếu tố khỏc đú là phần lớn cõy tỏi sinh ở cấp chiều cao này là cõy tiờn phong ƣa sỏng. Do đú, sau khi nảy mầm chỳng cú thể sinh trƣởng phỏt triển bỡnh thƣờng ở thời kỳ cõy non (cõy mạ). Nhƣng trong giai đoạn phỏt triển tiếp theo chỳng đũi hỏi yờu cầu ỏnh sỏng cao hơn. Do bị che khuất, thiếu ỏnh sỏng nờn phần lớn cõy con đó bị chết. Một số cũn sống sút nhƣng sức phỏt triển cũng rất yếu, khụng đủ khả năng vƣơn lờn tầng cao hơn.

Hiện tƣợng tăng lờn về tỷ lệ cõy tỏi sinh ở cấp chiều cao VIII là do sự cộng dồn của những cỏ thể ở cấp chiều cao cao hơn nhƣng chƣa đủ đƣờng kớnh trờn 5cm. Đõy là những cõy cú triển vọng tham gia vào tầng tỏn rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.9.Tỷ lệ cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao tại cỏc địa điểm nghiờn cứu

Cấp chiều cao Tỷ lệ cõy tỏi sinh (%)

Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 4

I (<20cm) 35,90 35,52 40,34 40,50 II (21-50 cm) 23,50 24,60 14,65 18,70 II (51-100cm) 9,83 10,55 11,20 10,32 IV (101-150cm) 5,98 8,46 9,65 8,47 V (151-200 cm) 3,85 6,82 6,25 5,23 VI (201-250cm) 5,56 4,82 2,84 2,61 VII (251-300cm) 2,56 2,51 5,11 3,14 VIII (>300cm) 12,82 6,72 11,93 4,00 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 I II II IV V VI VII VIII Cấp chiều cao % Địa điểm số 1 Địa điểm số 2 Địa điểm số 3 Địa điểm số 4

Đồ thị 1. Tỷ lệ cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao tại cỏc địa điểm nghiờn cứu

Để mụ phỏng quy luật phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao, chỳng tụi sử dụng hàm phõn bố Mayer. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 4.10:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.10. Phƣơng trỡnh biểu diễn hàm Mayer tại 4 địa điểm nghiờn cứu

Địa điểm Phƣơng trỡnh R 2tớnh 2

05 , 0

tra bảng

Địa điểm 1 Y = 43,839*e -0,492*x

0,5 3,18 7,814

Địa điểm 2 Y = 47,798*e -0,398*x

0,7 7,63 14,067

Địa điểm 3 Y = 24,964*e -0,623*x

0,6 14,062 14,067 Địa điểm 4 Y = 46,492*e -0,435*x

0,7 5,18 11,070

Qua kết quả kiểm tra đƣợc thể hiện trong bảng 4.10 cho thấy, cả 4 địa điểm nghiờn cứu đều phự hợp với hàm lý thuyết Mayer từ cấp chiều cao I đến cấp chiều cao VII, vỡ cả 4 địa điểm 2tớnh đều nhỏ hơn 02,05 tra bảng.

Bảng 4.11 và đồ thị 2 là kết quả tớnh toỏn tần số lý thuyết với tần số quan sỏt của cỏc phƣơng trỡnh cho thấy: Cỏc số liệu tớnh theo hàm lý thuyết đều tiếp cận với trị số quan sỏt từ cấp chiều cao I đến cấp chiều cao VII. Đến cấp chiều cao VIII do số lƣợng cõy tỏi sinh tăng lờn, nờn số liệu cú chiều hƣớng khụng phự hợp. Nghĩa là, chỉ cú thể sử dụng hàm Mayer để mụ hỡnh hoỏ phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao từ cấp chiều cao I đến cấp chiều cao VII.

Bảng 4.11. Trị số quan sỏt và lý thuyết tỷ lệ (%) phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao tại cỏc địa điểm nghiờn cứu

Cấp chiều cao (cm)

Điểm số 1 Địa điểm số 2 Địa điểm số 3 Địa điểm số 4 QS LT QS LT QS LT QS LT I (<20cm) 35,90 34,27 35,52 44,15 40,34 40,07 40,50 39,29 II (21-50cm) 23,50 20,95 24,60 22,07 14,65 20,03 18,70 19,64 II (51-100cm) 9,83 10,01 10,55 14,71 11,20 13,35 10,32 13,09 IV (101-150cm) 5,98 6,12 8,46 11,03 9,65 10,01 8,47 9,82 V (151-200cm) 3,85 3,74 6,82 8,83 6,25 8,01 5,23 7,85 VI (201-250cm) 5,56 2,29 4,82 7,35 2,84 6,67 2,61 6,54 VII (251-300cm) 2,56 1,40 2,51 6,30 5,11 5,72 3,14 5,61 VIII (>300cm) 12,82 0,85 6,72 5,51 11,93 5,00 4,00 4,91

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Địa điểm 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40

I II III IV V VI VII VIII

Cấp chiều cao % QS LT Địa điểm 2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

I II III IV V VI VII VIII

Cấp chiều cao % QS LT Địa điểm 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

I II III IV V VI VII VIII Cấp chiều cao % QS LT Địa điểm 4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

I II III IV V VI VII VIII

Cấp chiều cao

%

QS LT

Đồ thị 2. Đường biểu diễn trị số quan sỏt và trị số lý thuyết tỷ lệ cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao tại 4 địa điểm nghiờn cứu

4.5.2. Phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt đất

Để nghiờn cứu phõn bố cõy trờn mặt đất chỳng tụi ỏp dụng về sự bằng nhau giữa số bỡnh quõn (X) và phƣơng sai (S2

) trong phõn bố Poisson để xỏc định kiểu phõn bố [18], [21], [29]. Theo phƣơng phỏp này thỡ cần phải tớnh:

X S W 2 ; Nếu: W 1: Phõn bố ngẫu nhiờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

W > 1: Phõn bố cụm W < 1: Phõn bố đều.

Chỳng tụi đó điều tra trờn 4 đối tƣợng là: thảm cỏ, thảm cõy bụi, rừng thứ sinh và rừng già (là rừng phục hồi sau khai thỏc đó trờn 20 năm). Tiến hành thống kờ số lần xuất hiện 0, 1, 2, 3,..., 10 cõy tỏi sinh trong cỏc ụ dạng bản 1m2

(1x1m) trờn OTC 400m2, mỗi trạng thỏi thảm thực vật lập 2 OTC.

Bảng 4.12. Phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt đất

trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật tại khu vực nghiờn cứu

Trạng thỏi OTC Mật độ (cõy/ha) X 2 S W Kiểu phõn bố Thảm cỏ 1 2916 0,93 2,65 2,85 Cụm 2 3350 1,17 3,26 2,79 Cụm Thảm cõy bụi 3 5675 1,62 3,24 2,12 Cụm 4 5450 1,63 3,81 2,33 Cụm Rừng thứ sinh 5 4650 2,06 4,61 2,33 Cụm 6 4162 2,02 5,83 2,88 Cụm Rừng già 7 3425 1,35 4,19 3,09 Cụm 8 3380 1,78 4,25 2,39 Cụm

Kết quả đƣợc trỡnh bày trong bảng 4.12 cho thấy: phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt đất ở tất cả cỏc trạng thỏi đều cú dạng phõn bố cụm.

Kết quả này cú thể giải thớch nhƣ sau: Rừng thứ sinh phục hồi liờn tục bị chặt hạ cỏc cõy gỗ lớn và cõy gỗ nhỡ cú tỏn rộng, đồng thời cỏc cõy tiờn phong ƣa sỏng cú đời sống ngắn đến thời kỳ tự tiờu vong đó tạo nờn cỏc khoảng trống. Ngoài ra ảnh hƣởng của yếu tố địa hỡnh nhƣ độ dốc (mục 4.2.1.2) cũng là nguyờn nhõn làm cho lớp cõy tỏi sinh trờn cỏc trạng thỏi thảm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 54 -97 )

×