4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay mà nông hộ huyện Mộc Hóa tỉnh Long
4.2.4 Phân tích tác động của các nhân tố nghiên cứu trong mơ hình hồi quy đến lƣợng
đến lƣợng vốn vay từ nguồn chính thức.
Qua kết quả phân tích hồi quy mơ hình Tobit cho thấy lƣợng vốn của nông hộ chịu ảnh hƣởng của các biến sau:
Dientichdat: Với giá trị P là 0,000 biến diện tích đất canh tác có ý nghĩa
khá cao trong việc tác động lên lƣợng vốn vay của nông hộ và cùng dấu với kỳ vọng. Biến này tƣơng quan thuận với lƣợng vốn vay là phù hợp với thực tế khi diện tích đất canh tác càng nhiều thì nơng hộ có thể vay nhiều vốn vì thứ nhất đây là những nơng hộ có khả năng tạo thu nhập lớn với khả năng trả nợ cao, thứ hai họ có thể dùng đất để đảm bảo nợ vay. Cụ thể khi diện tích đất tăng thêm 1.000m2 thì lƣợng vốn tăng thêm 21.740.000 đồng, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Taisankhac: là Giá trị tài sản của chủ hộ bên cạnh đất canh tác biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%, cùng dấu với giả thuyết kỳ vọng. So sánh kết quả của biến này ở hai mơ hình probit và tobit thì biến này có tƣơng quan thuận với lƣợng vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức trong khi tƣơng quan nghịch với khả năng tiếp cận vốn vay. Điều này có thể giải thích những nơng hộ có nhiều tài sản mặc dù họ giàu có có thể tự sản xuất khơng vay vốn ngân hàng nhƣng khi có nhu cầu lại vay đƣợc nhiều vốn hơn vì họ có tài sản làm đảm bảo. Cụ thể khi tài sản của nông hộ tăng thêm 1.000 đồng thì lƣợng vốn vay tăng thêm 480 đồng, khi các biến khác không thay đổi.
GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 47 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ
Chiphisanxuat: Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và cùng dấu với
kỳ vọng. Mặc dù những hộ có chi phí sản xuất lớn thƣờng là những nơng hộ sản xuất lớn, có nhiều tài sản nhƣng với diện tích đất canh tác quá nhiều họ không thể tự xoay vốn mà cần vay thêm vốn ngân hàng để canh tác và đặc biệt họ thƣờng đầu tƣ mua máy móc phục vụ việc canh tác lúa nhƣ máy gặt đập liên hợp, máy cày, máy kéo…
Cothamgia: Biến này thể hiện việc chủ hộ tham gia các tổ chức kinh tế xã
hội ở địa phƣơng cũng có ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay có ý nghĩa ở mức 1% nhƣng ngƣợc dấu với kỳ vọng. Những hộ này tuy có tham gia các tổ chức kinh tế xã hội nhƣ hội Phụ nữ, hội Nơng dân thì dễ dàng tiếp cận vốn vay nhƣng đa số là khơng có tài sản thế chấp nên lƣợng vốn vay đƣợc khơng nhiều và chỉ vay đƣợc từ ngân hàng chính sách xã hội.
Codiavi: Địa vị xã hội của chủ hộ ở địa phƣơng thể hiện uy tín của nơng
hộ biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này phù hợp với thực tế vì hiện nay các ngân hàng quyết định cho vay còn dựa trên uy tín và thái độ trả nợ của khách hàng. Chính vì điều này mà những chủ hộ có địa vị ở địa phƣơng là những khách hàng đƣợc đánh giá cao đáng để ngân hàng đầu tƣ với lƣợng vốn cao.
Chiphisinhhoat: Biến này không có ý nghĩa trong mơ hình Tobit. Điều
này có thể là do khi xem xét lƣợng vốn vay cán bộ ngân hàng không quan tâm đến chi tiêu của nông hộ mà chỉ xem xét đến chi phí sản xuất kinh doanh.
Qua mơ hình Tobit ta thấy trong sáu biến đƣa vào mơ hình chỉ có biến chi phí sinh hoạt là khơng có ý nghĩa thống kê, còn lại các biến nhƣ diện tích đất canh tác, tài sản khác, chi phí sản xuất, địa vị xã hội, có tham gia các tổ chức kinh tế xã hội của chủ hộ đều ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc của nơng hộ. Tuy nhiên thực tế chi phí sinh hoạt cũng là một cơ sở để các ngân hàng tính tốn thu nhập rịng của nơng hộ từ đó xác định thời hạn cho vay để có thể thu hồi đƣợc nợ vay mà vẫn đảm bảo cho nơng hộ vẫn có đủ tiền chi tiêu sinh hoạt trong suốt thời gian vay vốn.
GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 48 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NƠNG HỘ HUYỆN MỘC HĨA