Điểm mới và tính ứng dụng của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) khả ả o sát kh p c năng tiế ận mô hình bác sĩ gia đình ở 19 đến 25 đang sinh nhóm tuổi từ sống và làm vi c t ệ ại tp hcm vào năm 2020 (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN

4.5 Điểm mới và tính ứng dụng của nghiên cứu

Mơ hình Phịng khám Bác sĩ Gia đình dù đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 2013

nhưng mức độ biết đến vẫn chưa thật sự rộng rãi. Thông qua nghiên cứu này đã chỉ rõ ra đâu là sự hạn chế của sự tiếp cận đến với đối tượng đối với mơ hình Bác sĩ Gia đình. Nguyên nhân quan trọng nhất là hầu như số lượng phòng khám áp dụng mơ hình này vẫn chưa tiếp cận đến đối tượng nghiên cứu một cách toàn diện, các đối tượng vẫn chưa thật sự hiểu một cách chi tiết cách vận hành của Mơ hình Bác sĩ Gia đình ra sao.

Mơ hình Bác sĩ Gia đình vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức. Trên khía

cạnh một nhà quản lý thì vẫn chưa thật sự đẩy mạnh truyền thơng, quảng bá mơ hình đến gần hơn với đối tượng, quy mơ của mơ hình này vẫn cịn hạn chế. Cịn trên phương diện đối tượng được nghiên cứu thì nên chủ động tìm hiểu và tham gia mơ hình và dần lan tỏa với những người xung quanh. Qua đó có thể ngày càng củng cố nền tảng của mơ hình và là động lực giúp mơ hình ngày càng sẽ được áp dụng rộng rãi. Thông qua nghiên cứu này mong muốn cung cấp một phần thông tin về mức độ hiểu biết của đối tượng về mơ hình và chỉ ra các yếu tố mà đối tượng quan tâm và dùng nó như là địn bẩy để đẩy mạnh các hoạt động của mơ hình.

KẾT LUẬN

Phần lớn đối tượng đã từng nghe qua mơ hình BSGĐ chiếm 70,2%, chưa nghe bao giờ và biết chính xác mơ hình BSGĐ là gì lần lượt chiếm tỉ lệ 18,9% và 12,9%.

Các nguồn thơng tin về mơ hình BSGĐ được đối tượng biết đến chủ yếu thơng

qua báo chí, phim ảnh, thời sự; Internet và nghe từ người khác (người thân, bạn bè, …)

với tỉ lệ lần lượt bằng 43,3%; 57,2% và 43,3%. Có 11,4% đối tượng có tiếp cận với mơ hình BSGĐ thơng qua giáo dục tại trường lớp, đọc sách vở. Có 127 đối tượng khơng rõ

xung quanh mình có cơ sở khám chữa bệnh làm việc mơ hình BSGĐ hay khơng, chiếm

63,2%. Xung quanh 42 đối tượng có cơ sở KCB theo nguyên lý trên và 32 đối tượng khơng có lần lượt chiếm tỉ lệ 20,9% và 15,9%. Điều đó cho thấy khá ít người hiểu rõ MHBSGĐ mà chỉ từng nghe qua.

Mối quan tâm về sức khỏe của đối tượng cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận. “Nhu cầu của đối tượng đối với việc sử dụng mơ hình BSGĐ” đạt ở mức điểm

3,2/5.

ĐỀ XUẤT

MHBSGĐ đã xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2013, nhưng vẫn chưa phát huy hết được lợi ích mà nó có thể mang lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy các đối tượng có nghe về MHBSGĐ qua nhiều phương tiện khác nhau, nhưng tỷ lệ biết rõ về mơ hình này lại rất nhỏ. Để tăng khả năng tiếp cận của người dân đến với MHBSGĐ, các nhà quản trị cần phải đề ra các chiến lược để quảng bá cũng như phổ cập kiến thức cho người dân về mơ hình cũng như những giá trị mà nó có thể mang lại.

Ngồi ra, các đối tượng nghiên cứu cũng cho thấy rằng, phần lớn họ rất quan tâm đến sức khỏe của mình, song, khả năng chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ chưa cao. Do đó phải cho họ thấy được giá trị của MHBSGĐ có thể mang lại xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra, và họ có thể yên tâm về việc sức khỏe của mình được chăm sóc một cách tồn diện và liên tục.

Hầu hết các đối tượng đều có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của MHBSGĐ. Các nhà quản trị nên tận dụng điều này để có giới thiệu mơ hình, điều chỉnh mơ hình sao cho phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân để tăng mức độ hiểu biết và sử dụng MHBSGĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu ti ng Vi t ế ệ

https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/19847-Suc-khoe-tro-thanh-moi- quan-tam-hang-dau-cua-nguoi-tieu-dung-Viet-Nam-trong-quy-2-nam-2019

https://www.slideshare.net/ThngNguyn227/chuong2-c-lng-tham-s-mn thng- -k- -ng dng

http://giadinh.net.vn/y-te/mo-hinh-phong-kham-bac- -gia-dinh- -nhiem-vu-gi-si co 20171202151228649.htm

Bộ Y tế (2013) Đề án xây dựng và phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình

giai đoạn 2013-2020, Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, Tr. 1-13.

Bộ Y tế (2014) Thông tư hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phịng khám bác sĩ gia đình. 16/2014/TTBYT. Hà Nội.

Bộ Y tế (2016) Tài liệu hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai kế hoạch phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2016-2020.

Bộ Y tế (2016) Quyết định Phê duyệt kế hoạch nhân rộng và phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình tại Việt Nam, giai đoạn 2016 2020, Hà Nội, Tr. 1- -4.

Chính Phủ (2013) Quyết định Phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.-

Tài liệu tiếng Anh

American Academy of Family Physicians (2011) Family Physicians and Physician Assistants: Team-Based Family Medicine, American Academy of Family Physicians, pp.3-4.

American Academy of Family Physicians Why Primary Care Matters,

http://www.aafp.org/medical-school-residency/choosing-fm/value-scope.html, Access on

24 April 2017.

Council On Graduate Medical Education (2010) Advancing Primary Care, pp.3-4. G. Cecilia, S. Peter The history of family medicine and its impact in US health care delivery, American Association of Family Physicians Website,

http://www.aafpfoundation.org/content/dam/foundation/documents/who-we

are/cfhm/FMImpactGutierrezScheid.pdf, access on 18 May 2017.

McKinsey (2015) How can Australia improve its primary health care system to better deal with chronic disease?, pp.20-27.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) khả ả o sát kh p c năng tiế ận mô hình bác sĩ gia đình ở 19 đến 25 đang sinh nhóm tuổi từ sống và làm vi c t ệ ại tp hcm vào năm 2020 (Trang 30 - 33)