Quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Vietinbank Cẩm Phả

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả (Trang 61)

Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ

Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi hƣớng dẫn và tƣ vấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng đó. Mẫu hồ sơ xin cấp tín dụng đã đƣợc ngân hàng lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm định tín dụng sau này. Các thông tin và tài liệu cung cấp nhƣ thông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đ ch vay, hồ sơ tài sản bảo đảm, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ đƣợc cán bộ quan hệ khách hàng s ử dụng nhiều kênh khác nhau để kiểm tra, đánh giá t nh hợp pháp và hợp lệ.

Tiếp theo, cán bộ thẩm định tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tƣơng lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng đang xin vay. Ngân hàng đã đƣa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để phân tích, thẩm định về dự án vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá tài sản đảm bảo và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ xin cấp tín dụng một cách hiệu quả. Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng khách hàng cùng tồn bộ hồ sơ xin cấp tín dụng, cán bộ thẩm định sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (thơng thƣờng là cấp lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phòng giao dịch). CBTD sử dụng nhiều kênh khác nhau nhƣ thẩm định thực tế, thông tin hệ thống tín dụng (CIC), phịng quản lý và hỗ trợ từ chƣơng trình trong hệ thống Core Sunshine để phát hiện gian lận từ các thông tin mà khách hàng cung cấp, khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tƣơng lai có liên quan đến khoản tín dụng xin vay từ đó nhận biết sớm RRTD và sàng lọc sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng của khách hàng.

Đối với những khoản tín dụng mới, cán bộ QHKH phải thẩm định khách hàng vay vốn và trình bày kết quả thẩm định trong báo cáo hoặc tờ trình đề xuất cấp tín dụng và đƣợc phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền theo quy định của NHCT Việt Nam. Nội dung trình bày trong tờ trình tín dụng cụ thể bao gồm:

- Thông tin và xác thực về tƣ cách của khách hàng/ngƣời bảo lãnh; - Nhu cầu và loại hình cấp tín dụng đề nghị;

- Đánh giá khả năng trả nợ;

- Cấu trúc của khoản tín dụng (kỳ hạn, lịch trả nợ, lãi suất, các điều kiện ràng buộc);

- Tài sản đảm bảo;

- Phân tích các khía cạnh rủi ro tín dụng;

Bộ phận thẩm định sẽ tiếp nhận tờ trình đề xuất cấp tín dụng, thực hiện tái thẩm định, rà soát rủi ro độc lập và cung cấp ý kiến cuối cùng. Quy định kiểm tra và thẩm định thông tin về khách hàng đƣợc Chi nhánh thực hiện nghiêm túc. Thẩm định khách hàng phải có sự tham gia của 2 đến 3 cán bộ và cán bộ thẩm định phải ghi ý kiến vào trong tờ trình lãnh đạo. Khi phát hiện mọi gian lận của khách hàng trong giai đoạn này, nhìn chung đều đƣợc xử lý nhanh chóng.

Để có thể kiểm sốt RRTD trong giới hạn cho phép, Chi nhánh dựa trên kết quả của hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng đƣợc áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Chi nhánh s ẽ phân t ch và đƣa vào phán quyết mức tín dụng đáp ứng cho khách hàng.

Sau khi nhận đƣợc tờ trình thẩm định do cán bộ quan hệ khách hàng trình, lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phòng giao dịch trực tiếp làm việc với khách hàng sẽ kiểm tra, rà sốt thơng tin trên tờ trình thẩm định một lần nữa. Để có thể tái thẩm định đƣợc hồ sơ, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp sẽ rà soát lại sự đầy đủ hợp lệ và hợp pháp của tất cả các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn. Ngồi ra, các thơng tin khác phục vụ việc nhận định kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng do cán bộ tín dụng thực hiện cũng đƣợc các cấp lãnh đạo xem xét lại để đảm bảo không xảy ra sơ suất. Đồng thời, cấp lãnh đạo phịng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tín dụng để đề xuất giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng đã đƣợc cán bộ trình là đủ điều kiện vay vốn. Giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng s ẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phòng; kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng; nhu cầu vay vốn đã nêu trong hồ sơ xin cấp tín dụng. Sau khi cán bộ thẩm định đã thực hiện đủ các công việc cần thiết, cấp lãnh đạo trực tiếp sẽ đƣa ra kết luận về việc cấp giới hạn tín dụng đối với khách hàng để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Quản lý và giải ngân tín dụng

Căn cứ trên tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng, đề xuất giới hạn tín dụng của cấp lãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch và báo cáo kết quả thẩm định độc lập của Phòng quản lý rủi ro, quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ xin cấp tín dụng cùng với giới hạn tín dụng (trong trƣờng hợp chấp nhận) sẽ chính thức đƣa ra.

Quá trình giải ngân đƣợc bắt đầu khi ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng cho vay. Nguyên tắc cơ bản của ngân hàng trong giải ngân là không bao giờ đƣợc giải ngân trƣớc khi hợp đồng cho vay đƣợc ký kết và các điều kiện nhƣ về tài sản đảm bảo cần phải đƣợc đáp ứng. Việc giải ngân bắt buộc phải có sự phê duyệt của các cấp thẩm quyền, ít nhất là cấp lãnh đạo phòng trở lên.

Đối với một số hợp đồng tín dụng, do thời gian dài hoặc do giá trị khoản vay quá lớn hoặc do thỏa thuận giữa hai bên mà khoản tín dụng đã đƣợc phê duyệt có thể khơng đƣợc giải ngân một lần mà đƣợc giải ngân thành nhiều lần khác nhau. Trong trƣờng hợp đó, nguyên tắc quản lý rủi ro là cần phải theo dõi chặt chẽ giữa các lần giải ngân để nhận biết kịp thời các dấu hiệu bất thƣờng. Những dấu hiệu bất thƣờng này có thể là việc khách hàng rút ra một lƣợng tiền lớn bất thƣờng hoặc rút tiền liên tục, các khoản nợ khác ngồi khoản tín dụng đang đƣợc giải ngân có dấu hiệu khó đ i, những khó khăn về nhân sự hoặc biến động lớn theo hƣớng bất lợi của ngành kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động.

Bằng việc sử dụng hệ thống core Sunshine, ngân hàng phát hiện đƣợc những tác nghiệp sai của cán bộ, các rủi ro trong giao dịch với khách hàng và tổng hợp để phân tích danh mục tín dụng một cách chính xác và nhanh chóng. Từ đó, những dấu hiệu phát sinh dẫn đến RRTD sớm đƣợc nhận diện.

Nhìn chung cơng tác nhận dạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh vẫn còn hạn chế, đối với những khoản vay lớn Chi nhánh đều gửi hồ sơ lên Trụ sở chính phê duyệt và thực hiện công tác rủi ro. Chi nhánh chỉ chịu trách nhiệm những khoản vay nhỏ, trong hạn mức mà Chi nhánh có quyền tự quyết.

(v) Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng

Việc kiểm soát tại bộ phận kiểm soát sau (back office) nhằm hỗ trợ, kiểm sốt q trình cấp tín dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng, bao gồm các nội dung cơ bản nhƣ: - Thông báo nhắc nợ: Thông báo lịch trả nợ gốc và lãi phải đƣợc chuyển tới khách hàng đúng thời gian. Đồng thời NH phải có biện pháp đảm bảo theo dõi tình trạng nợ, thu nợ đến hạn và có phƣơng tiên lƣu trữ, cập nhật tình trạng thu nợ. Từ ngày 18/8/2011, Vietinbank chính thức triển khai dịch vụ nhắc nợ qua tin nhắn SMS trên điện thoại. Khách hàng vay vốn tại ngân hàng đăng ký sử dụng dịch vụ này sẽ chủ động nắm đƣợc thời gian trả nợ thông qua tin nhắn nhắc nợ do Vietinbank gửi đến. Với dịch vụ này, khách hàng có thể kiếm soát tốt nguồn thu, giảm dần những khoản nợ trả chậm. Về phía ngân hàng, khả năng kiểm soát hoạt động tín dụng đƣợc nâng cao, hạn chế RRTD, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng từ khâu vay nợ đến khâu nhắc nợ, từ đó xây dựng đƣợc mối quan hệ mật thiết với khách hàng vay vốn.

- Cập nhật, lƣu giữ hồ sơ t n dụng: Hồ sơ t n dụng phải đảm bảo đủ thông tin cần thiết để đánh giá tình hình tài ch nh và pháp lý cập nhật nhất của khách hàng, đối tác. Trong trƣờng hợp cần thiết, có thể thực hiện bằng cách mua thông tin kịp thời và lƣu trữ hồ sơ t n dụng theo quy trình tín dụng.

- Quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo: hồ sơ về TSĐ phải đƣợc lƣu giữ trong kho nhƣ giấy tờ có giá và kiểm sốt bởi ít nhất 2 cán bộ ngân hàng. Đồng thời phải có tài liệu theo dõi q trình xuất nhập hồ sơ, có quy trình theo dõi và rà sốt phạm vi bảo hiểm cũng nhƣ kiểm tra tình hình thực tế một cách thƣờng xuyên. Định kỳ 3 tháng cán bộ QHKH kiếm tra tình hình TSĐ để đánh giá.

Đặc biệt, cán bộ ngân hàng luôn cập nhật thƣờng xuyên thơng tin phân tích, cảnh bảo trên hệ thống core Sunshine để đƣa ra những dự báo, những dấu hiệu cảnh báo sớm RRTD; giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, danh mục cho vay, trích dự phịng rủi ro tín dụng và kiểm tra cơng tác xếp hạng tín dụng; thực hiện đo lƣờng, báo cáo, đề xuất giải pháp thƣ ng xuyên về tình hình RRTD (nợ quá hạn; tình hình cho vay một số sản phẩm rủi ro cao,...)

Hàng tháng, cán bộ QHKH kiểm tra địa điểm sản xuất kinh doanh của ngƣời vay vốn giúp ngân hàng đánh giá đƣợc thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, quá

trình thực hiện phƣơng án s ản xuất, tình hình tài chính của khách hàng,…. Từ đó kiểm tra khách hàng có s ử dụng vốn đúng mục đ ch và hiệu quả hay không.

Ngân hàng tiến hành tái xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 1 năm/lần nhằm phát hiện những bất thƣờng trong hoạt động của khách hàng. Khi đó Ngân hàng sẽ tìm hiểu nguyên nhân và đƣa ra giải pháp khắc phục. Công việc này do cán bộ QHKH thực hiện.

Có thể thấy, hoạt động giám sát thƣờng xuyên đƣợc thực hiện thông qua các Ban kiểm tra kiểm soát khu vực quản lý Chi nhánh và an lãnh đạo chi nhánh. Đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng có quy định an Giám Đốc Chi nhánh và các Trƣởng phịng Tín dụng có trách nhiệm giám sát danh mục cho vay của chi nhánh mình và kiểm sốt việc thực hiện nghiệp vụ của các nhân viên tín dụng dƣới quyền. Ngồi ra, Chi nhánh cịn chú trọng đến cơng tác kiểm tra, kiểm tốn định kỳ thơng qua các cuộc kiểm toán nội bộ hàng năm hoặc yêu cầu kiểm tra đột xuất, đặc biệt đối với kiểm tra tín dụng.

Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu rủi ro, có nguy cơ phát sinh rủi ro, Chi nhánh thực hiện các biện pháp để giảm thiểu, khắc phục nhƣ sau:

+ Quản lý giám sát khoản vay: Thực hiện việc giám sát khoản vay và thu thập các thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các thơng tin có liên quan khác để giám sát khoản vay một cách chặt chẽ, xác định mức độ nghiêm trọng của vấn đề, đánh giá nguyên nhân gây ra rủi ro để có biện pháp xử lý phù hợp.

+ Rà soát và xét lại tài sản bảo đảm nợ vay của khách hàng về mặt pháp lý, tiến hành định lại giá trị tài sản bảo đảm theo giá thị trƣờng của tài sản, yêu cầu bổ sung thêm tài s ản; hoàn thiện hồ sơ pháp lý của khoản vay.

+ Đối với các khách hàng đƣợc Chi nhánh đánh giá là khó khăn tạm thời, cần duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng thực hiện biện pháp thu hồi nợ cũ, cho vay mới để duy trì hoạt động theo nguyên tắc cho vay mới không vƣợt 80% số thu nợ gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với các khách hàng đƣợc Chi nhánh đánh giá là khơng có khả năng phục hồi thì áp dụng biện pháp thu hồi nợ.

Theo thực tế cho thấy nhiều trƣờng hợp, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng khơng tốt, có nguy cơ xuất hiện rủi ro tín dụng là do q trình tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, có một số khách hàng thơng báo không trung thực về kết quả hoạt động kinh doanh hoặc làm giả giấy tờ pháp lý để có thể vay vốn. Tùy theo mức độ và nguyên nhân phát sinh rủi ro của từng khoản cấp tín dụng, Chi nhánh sẽ áp dụng các biện pháp xử lý nhƣ: Khách hàng tự trả nợ, khuyến khích khách hàng trả nợ, phát mại tài sản bảo đảm, khởi kiện, xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro.

Tuy có quy định cụ thể về giám sát khoản vay trong và sau khi cho vay nhƣng trên thực tế cán bộ tín dụng chƣa chú trọng thực hiện. Đây cũng là đặc điểm chung của các NHTM trong nƣớc, thƣờng có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trƣớc cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Khi NH cho vay thì khoản cho vay cần phải đƣợc quản lý một cách chủ động để đảm bảo đƣợc hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng và của NH nói chung để nhằm đảm bảo KH tuân thủ những điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng, tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh hay khắc phục các vấn đề khó khăn nảy sinh của khách hàng. Tuy nhiên trong thời gian qua Chi nhánh chƣa thực hiện tốt công tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ tín dụng.

2.2.1.4 Xử lý nợ xấu

Bộ phận QLKH thực hiện: Ngay khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu hoặc khi phát hiện dấu hiệu rủi ro, Bộ phận QLKH thực hiện rà sốt phân tích ngun nhân, đề xuất biện pháp xử lý nợ trình cấp thẩm quyền. Triển khai thực hiện các biện pháp xử lý nợ theo phê duyệt của cấp thẩm quyền. Riêng đối với nợ quá hạn, song song với việc thực hiện theo quy định trên, Bộ phận QLKH thực hiện:

- Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay khi phát sinh nợ quá hạn. - Phối hợp với Bộ phận QTTD và GDKH để thu nợ quá hạn.

- Lập u nhiệm nhờ thu qua các tổ chức tín dụng mà khách hàng mở tài khoản (nếu có).

Bộ phận QLRR phối hợp với Bộ phận QLKH trong việc phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn, nợ xấu. Giám sát Bộ phận QLKH trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bộ phận QTTD phải thƣờng xuyên thông báo về trạng thái nợ quá hạn, nợ xấu của khách hàng cho Bộ phận QLKH. Phối hợp với Bộ phận QLKH kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, lãi phạt quá hạn và chuyển 01 bản gốc Giấy đề nghị thu nợ quá hạn cho ộ p hận GDKH thực hiện thu nợ.

Các biện pháp xử lý nợ xấu:

a. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng.

Hàng tháng, Vietinbank – CN Cẩm Phả đều thực hiện việc phân loại nợ và

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả (Trang 61)