lƣợng tham gia thanh tra thi; xử lý có hiệu quả các tình huống bất thƣờng xảy ra trong quá trình tổ chức kỳ thi
5.1. Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các lực lƣợng tham gia thanh tra thi
a) Mục đích giám sát: Giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra nhằm theo dõi, nắm bắt việc chấp hành pháp luật, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra và ý thức kỷ luật của Trƣởng Đoàn thanh tra, thành viên Đồn thanh tra; tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêu cầu, nội dung theo kế hoạch thanh tra đã đƣợc phê duyệt.
b) Nguyên tắc giám sát:
- Việc giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến ngày kết thúc việc thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra.
- Tuân theo pháp luật, bảo đảm tính chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời.
- Bảo đảm bí mật thơng tin, tài liệu liên quan đến hoạt động của Đồn thanh tra; khơng can thiệp trái pháp luật vào hoạt động của Đoàn thanh tra.
- Ngƣời giám sát có thể đồng thời giám sát hoạt động của nhiều Đoàn thanh tra.
c) Nội dung giám sát
- Giám sát việc chấp hành pháp luật của Trƣởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra bao gồm các nội dung sau:
+ Việc thực hiện các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành một cuộc thanh tra, bao gồm: việc thu thập, tổng hợp, đánh giá thông tin; thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo; ghi nhật ký Đồn thanh tra;
+ Việc thực hiện các quyền trong hoạt động thanh tra, bao gồm: căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục và kết quả thực hiện; việc xử lý ý kiến của đối tƣợng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện các quyền trong hoạt động thanh tra;
26
+ Việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với Trƣởng đoàn thanh tra, các thành viên Đoàn thanh tra, bao gồm: quy định về những điều cấm trong hoạt động thanh tra; quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra; ý thức chấp hành kỷ luật thanh tra và các quy định khác có liên quan.
- Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra của Đoàn thanh tra bao gồm các nội dung sau:
+ Tiến độ và kết quả đã đạt đƣợc so với yêu cầu theo quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra;
+ Khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trong hoạt động thanh tra và tác động đối với việc hoàn thành kế hoạch tiến hành thanh tra;
+ Việc thực hiện nhiệm vụ, triển khai hoạt động thanh tra của Trƣởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra;
+ Việc xử lý ý kiến khác nhau giữa các thành viên Đoàn thanh tra và Trƣởng đoàn thanh tra về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;
+ Các nội dung khác có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ, triển khai hoạt động thanh tra của Đoàn thanh tra.
d) Phƣơng án giám sát
Để kịp thời theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của các đoàn thanh tra tại các điểm thi, kịp thời chấn chỉnh các tồn tại (nếu có) thì ngƣời ra quyết định thanh tra có thể thực hiện bằng các phƣơng án sau:
- Thành lập các Đoàn thanh tra lƣu động: Các đoàn thanh tra lƣu động ngồi mục đích kiểm tra các khâu của kỳ thi, giúp kỳ thi diễn ra an tồn, nghiêm túc, đúng quy chế thì cịn có mục đích giám sát hoạt động của các đồn thanh tra thi cắm chốt tại điểm thi. Bằng nghiệp vụ kiểm tra, đoàn thanh tra lƣu động cần nắm bắt đƣợc thông tin về công tác thanh tra tại điểm thi, từ tinh thần thái độ làm việc đến việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra; làm đầu mối giữa đoàn thanh tra cắm chốt với lãnh đạo Hội đồng thi, ngƣời ra quyết định thanh tra để giải quyết kịp thời các tình huống bất thƣờng, các kiến nghị từ điểm thi; trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của đoàn thanh tra cắm chốt nhƣ xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ, khu vực giám sát cho các thành viên trong đoàn thanh tra, việc kiến nghị và khắc phục các tồn tại, hạn chế của điểm thi.
- Ngƣời ra quyết định thanh tra tự thực hiện giám sát: Yêu cầu Đoàn thanh tra thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của pháp luật về thanh tra và cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát; làm việc trực tiếp với Đoàn thanh tra, đối tƣợng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khi xét thấy cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra.
27
- Thành lập Tổ giám sát: Nhiệm vụ là tổng hợp, đánh giá thông tin về các nội dung giám sát báo cáo với ngƣời ra quyết định thanh tra; làm việc với Đoàn thanh tra, đối tƣợng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo yêu cầu của ngƣời ra quyết định thanh tra hoặc theo đề xuất của Tổ giám sát, công chức đƣợc giao nhiệm vụ giám sát khi đƣợc ngƣời ra quyết định thanh tra phê duyệt nếu xét thấy cần làm rõ hoặc bổ sung thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát.
5.2. Chỉ đạo xử lý có hiệu quả các tình huống bất thƣờng xảy ra trong quá trình tổ chức kỳ thi
Trong quá trình thực hiện các khâu của các kỳ thi khơng tránh khỏi những tình huống bất thƣờng xảy ra, vì vậy để phối hợp lãnh đạo hội đồng thi, điểm thi giải quyết kịp thời, hợp lý, đúng quy chế thì đồn thanh tra phải ln bình tĩnh, áp dụng quy chế để xử lý, trƣờng hợp gặp phải tình huống khó phải báo cáo kịp thời và xin ý kiến chỉ đạo của ngƣời ra quyết định thanh tra.
Một số tình huống thƣờng xảy ra và cách xử lý của đoàn thanh tra: a) Trong thanh tra công tác chuẩn bị thi
- Về hồ sơ thi: khi phát hiện các thiếu sót trong q trình kiểm tra hồ sơ đồn thanh tra lập biên bản ghi rõ những thiếu sót, yêu cầu Hội đồng thi/điểm thi bổ sung, sửa chữa hoàn thiện hồ sơ trƣớc khi tổ chức thi.
- Về cơ sở vật chất: khi phát hiện các thiếu sót trong q trình kiểm tra cơ sở vật chất, đoàn thanh tra lập biên bản ghi cụ thể thiết bị, máy móc, văn phịng phẩm…hiện cịn thiếu hoặc khơng đảm bảo (nếu có), yêu cầu khắc phục trƣớc khi tổ chức thi.
b) Trong thanh tra coi thi
- Khi có sự cố bất thƣờng về đề thi, trong quá trình tổ chức coi thi, cán bộ thanh tra giám sát việc xử lý của Chủ tịch HĐCT và những cá nhân có liên quan. Nếu việc xử lý khơng đúng Quy chế thì lập biên bản ghi nhớ và kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết.
- Trƣờng hợp giám thị khi coi thi khơng phát hiện đƣợc thí sinh trong phịng thi vi phạm Quy chế mà cán bộ thanh tra phát hiện đƣợc thì cán bộ thanh tra lập biên bản ghi nhớ và yêu cầu giám thị lập biên bản xử lý.
- Khi phát hiện Phó Chủ tịch, thƣ ký, giám thị, lực lƣợng bảo vệ, phục vụ vi phạm Quy chế thi, cán bộ thanh tra lập biên bản ghi nhớ và yêu cầu Chủ tịch HĐCT lập biên bản xử lý.
- Khi phát hiện Chủ tịch HĐCT vi phạm Quy chế thi cán bộ thanh tra lập biên bản ghi nhớ và báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý.
c) Thanh tra chấm thi
28
- Trƣớc khi chấm thi: Trong quá trình thanh tra nếu phát hiện các điều kiện về CSVC, việc điều hành của lãnh đạo HĐChT khơng đảm bảo an tồn, bí mật, đúng Quy chế thì lập biên bản ghi nhớ và báo cáo Trƣởng đoàn thanh tra yêu cầu các đơn vị, cá nhân liên quan có biện pháp khắc phục.
- Trong quá trình chấm thi
+ Điểm chấm thanh tra lệch với điểm của giám khảo ở mỗi bài thi:
Lệch 0,25 điểm. Yêu cầu tổ trƣởng môn chấm nhắc nhở, rút kinh nghiệm đối với giám khảo trong việc vận dụng hƣớng dẫn chấm, biểu điểm.
Lệch từ 0,5 đến dƣới 1,0 điểm. Yêu cầu tổ trƣởng môn chấm cho hai giám khảo chấm lại và báo cáo kết quả sau khi chấm lại cho cán bộ thanh tra.
Lệch từ 1,0 điểm trở lên. Lập biên bản, yêu cầu lãnh đạo HĐChT xử lý theo quy định. Nếu số bài lệch điểm nhiều có thể kiến nghị Chủ tịch HĐChT đình chỉ việc chấm thi của giám khảo đó.
Trƣờng hợp giám khảo vẫn kiên quyết bảo vệ quan điểm, điểm chấm trong bài thi. Lập biên bản báo cáo Trƣởng đoàn thanh tra hoặc ngƣời ra Quyết định thanh tra đồng thời yêu cầu Chủ tịch HĐChT có biện pháp giải quyết.
Trong quá trình chấm lại bài thi, thanh tra chấm thi chỉ làm việc tại phòng dành cho thanh tra. Nhận và trả bài từ lãnh đạo HĐChT hoặc Trƣởng đoàn thanh tra, những ý kiến cần trao đổi với giám khảo cần thông qua Tổ trƣởng môn chấm hoặc mời giám khảo lên phòng làm việc dành cho thanh tra, không trực tiếp làm việc với giám khảo tại phòng chấm thi.
+ Phát hiện cộng điểm nhầm: Trƣờng hợp giám khảo cộng nhầm điểm, tổ trƣởng môn chấm nhắc nhở và yêu cầu giám khảo cộng và sửa lại điểm cho thí sinh. Nếu cộng nhầm từ 1 điểm trở lên, lập biên bản, yêu cầu Chủ tịch HĐChT xử lý.
+ Phát hiện bài thi có dấu hiệu bất thƣờng mà giám khảo không phát hiện đƣợc. Lập biên bản yêu cầu Chủ tịch HĐChT cho chấm lại bài thi đó. Nếu điểm bài thi sau khi chấm lại có thay đổi từ 1,0 điểm trở lên, yêu cầu Chủ tịch HĐChT xử lý đối với hai giám khảo đã chấm bài thi đó.
+ Phát hiện bài thi giống nhau (cả đúng và sai giống nhau) thì lập biên bản ghi nhớ và yêu cầu Chủ tịch HĐChT xử lý. Trƣờng hợp nghiêm trọng có nhiều bài giống nhau ở một phịng thi, một HĐCT thì lập biên bản và kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định xử lý những đơn vị, cá nhân có liên quan và xử lý kết quả điểm số của các bài thi đó theo Quy chế.
+ Phát hiện các thành viên HĐChT vi phạm quy chế chấm thi: có mặt hoặc đi lại tại khu vực khơng có trách nhiệm; đem các vật dụng không đƣợc phép vào khu vực chấm thi; trao đổi dấu hiệu đánh dấu bài thi…. Lập biên bản báo cáo
29
Trƣởng đoàn thanh tra yêu cầu ngƣời ra Quyết định thành lập HĐChT hoặc Chủ tịch HĐChT có biện pháp giải quyết.
- Sau khi việc chấm thi kết thúc
+ Nếu phát hiện có sai lệch trong hồ sơ của thí sinh; phát hiện cộng nhầm điểm, xét tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp không đúng; việc xử lý những trƣờng hợp vi phạm quy chế không đúng quy định; những trƣờng hợp đã bị lập biên bản do vi phạm quy chế chấm thi nhƣng không đƣợc xử lý…. Lập biên bản báo cáo Trƣởng đoàn thanh tra kiến nghị Chủ tịch HĐChT hoặc ngƣời ra Quyết định thành lập HĐChT giải quyết.
+ Trong quá trình tiến hành thanh tra thi các đồn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra cần nắm vững Quy chế thi để giám sát việc thực hiện của các lực lƣợng tham gia kỳ thi. Nếu có vƣớng mắc trong q trình thực hiện cần liên hệ với Thanh tra Sở GD&ĐT để chỉ đạo giải quyết.