CHƯƠNG III : HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS
3.3. Kết cấu và bộ phận phính
3.3.1. Cơ cấu phanh trước
Đặc điểm kết cấu các chi tiết và bộ phận chính:
1 5 2 4 15 ECU 12 6 7 8 13 3 14 9 10 11
21 A A 4 5 6 24 3 1 2 I 7 8 9 62 A - A 13 320 15 14
Hình 3. 6 Kết cấu đĩa phanh có xẽ rãnh thơng gió.
1 Má phanh 9 Ống dầu
2 Nắp chặn 10 Bu long khóa
3 Vỏ bộ xilanh thắng 11 Kẹp đỡ xilanh thắng
4 Tấm chắn 12 Đệm cao su làm kín
5 Bu lơng giữ 13 Đĩa phanh
6 Vịng chặn dầu 14 Lỗ kiểm tra má phanh
7 Nắp chụp chắn bụi 15 Lỗ tản nhiệt đĩa phanh
8 Vít xả khí
22
Hệ thống phanh chính (phanh chân): Phanh trước và phanh sau là phanh đĩa điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực chân khơng, có sử dụng hệ thống chống hãm cứng ABS.
c) J1 2 J 3 J a) b) P P P 3 2 1
Hình 3. 8 Biến dạng đàn hồi của vịng làm kín.
a - Biến dạng của vịng làm kín tương ứng với các khe hở J1, J2, J3 khác nhau và áp suất p bằng nhau.
b, c - Trạng thái chưa làm việc và đang chịu áp suất; 1- Piston; 2- Vịng làm kín; 3- Xilanh.
3.3.2. Cơ cấu phanh sau:
Phanh sau là phanh đĩa điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực chân khơng, có sử dụng hệ thống chống hãm cứng ABS.
Phanh dừng (phanh tay): phanh cơ khí tác dụng lên bánh sau.
3.3.3.Xy lanh chính:
Là loại xy lanh kép được thiết kế sao cho nếu một mạch dầu bị hỏng thì mạch dầu khác vẫn tiếp tục làm việc nhằm cung cấp một lượng dầu tối thiểu để phanh xe. Đây là một trong những thiết bị an toàn nhất của xe.
Ở vị trí chưa làm việc, các piston bị đẩy về vị trí ban đầu bởi các lị xo hồi vị, các khoang phía trước piston được nối thơng với bình chứa qua lỗ cung cấp dầu (6).
Khi phanh piston bị đẩy sang trái ép dầu phía trước piston đi đến xy lanh bánh xe. Khi nhả phanh đột ngột dầu phía sau piston chui qua lỗ bù, bù vào khoảng khơng gian phía trước đầu piston.
23 1 2 8 4 3 9 7 6 5 10 11 Hình 3. 9 Kết cấu xilanh chính. 1 Lị xo 7 Vịng chặn
2 Lỡ bù dầu 8 Chớt tuỳ
3 Piston 9 Lị xo
4 Nút làm kín 10 Cụm van ngược
5 Bình chứa dầu phanh 11 Cụm van ngược
6 Piston
3.3.4. Các cảm biến
Là 4 cảm biến riêng biệt chotừng bánh xe, nhận và truyền tín hiệu tốc độ của bánh xe về cho khối điều khển điện tử ECU.
Cảm biến tốc độ bánh xe thực chất là một máy phát điện cỡ nhỏ. Cấu tạo của nó gồm: Rơ to: Có dạng vịng răng, được dẫn động quay từ trục bánh xe hay trục truyền lực
nào đó.
24
Hình 3. 10 Cảm biến tốc độ bánh xe trước.
Hình 3. 11 Cảm biến tốc độ bánh xe sau.
Bộ cảm biến làm việc như sau:
– Khi mỗi răng của vịng răng đi ngang qua nam châm thì từ thơng qua cuộn dây sẽ tăng lên và ngược lại, khi răng đã đi qua thì từ thơng sẽ giảm đi. Sự thay đổi từ thông này sẽ tạo ra một suất điện động thay đổi trong cuộn dây và truyền tín hiệu này đến bộ điều khiển điện tử.
– Bộ điều khiển điện tử sử dụng tín hiệu là tần số của điện áp này như một đại lượng đo tốc độ bánh xe. Bộ điều khiển điện tử kiểm tra tần số truyền về của tất cả các cảm biến và kích hoạt hệ thống điều khiển chống hãm cứng nếu một hoặc một số cảm biến cho biết bánh xe có khả năng bị hãm cứng.
– Tần số và độ lớn của tín hiệu tỷ lệ thuận với tốc độ bánh xe. Khi tốc độ của bánh xe tăng lên thì tần số và độ lớn của tín hiệu cũng thay đổi theo và ngược lại.
25
Hình 3. 12 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cảm biến
3.3.5. Khối điều khiển điện tử ECU.
ECU là não bộ, trung tâm điều khiển của hệ thống, gồm hai bộ vi xử lý và các mạch khác cần thiết cho hoạt động của nó.
ECU nhận biết được tốc độ quay của bánh xe, cũng như tốc độ chuyển động tịnh tiến của xe nhờ tín hiệu truyền về từ các cảm biến tốc độ bánh xe. Trong khi phanh sự giảm tốc độ xe tùy theo lực đạp phanh, tốc độ xe lúc phanh, và điều kiện mặt đường. ECU giám sát điều kiện trượt giữa bánh xe và mặt đường nhờ bộ kiểm tra sự thay đổi tốcđộ bánh xe trong khi phanh. Nó xử lý và phát tín hiệu điều khiển cho khối thuỷ lực cung cấp những giá trị áp suất tốt nhất trong xi lanh bánh xe để điều chỉnh tốc độ bánh xe, duy trì lực phanh lớn nhất từ 10 ÷ 30% tỷ lệ trượt.