Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 25 - 27)

IV. Hiệu quả của tín dụng ngân hàng.

2. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả tín dụng ngân hàng.

Một khía cạnh đặc biệt cần quan tâm khi đánh giá hiệu quả công tác cho vay đó là sự tăng trởng tín dụng, biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thể sau:

- Qua chỉ tiêu doanh số chung thể hiện Ngân hàng đã rất năng động tìm kiếm đầu ra, đã đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của Ngân hàng một cách nhịp nhàng, tránh ứ đọng vốn. Một Ngân hàng không chỉ coi làm ăn có hiệu quả khi nguồn vốn huy động đợc mà không thể cho vay và ngợc lại.

- Chỉ tiêu d nợ thể hiện khoản nợ của các doanh nghiệp cha đến kỳ hạn trả và các khoản nợ đến hạn trả mà cha trả đợc, Ngân hàng phải duy trì ở một tỷ lệ hợp lý. Cụ thể:

+ Mức độ rủi ro: Đi liền với hiệu quả là yếu tố rủi ro, rủi ro tiềm ẩn trong mọi hoạt động tín dụng. Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Ngân hàng phải dự tính mức độ rủi ro có thể sảy ra đối với từng khoản cho vay đó, có những biện pháp xử lý kịp thời (nâng cao chất lợng công tác thẩm định, chất l- ợng cán bộ, thiết lập các quỹ dự phòng rủi ro, bảo hiểm tín dụng).

+ Hiệu quả còn biểu hiện qua mối quan hệ thu nhập và chi phí, Ngân hàng tham gia hoạt động thì phải tạo ra thu nhập để bù trừ những chi phí bỏ ra, đảm bảo cho Ngân hàng kinh doanh có lãi, duy trì sự tồn tại và phát triển của chính Ngân hàng. Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ sinh lời

chính của Ngân hàng, nếu hoạt động có hiệu quả thì sẽ đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng.

- Ngoài ra còn có một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng khác nh:

+ Lãi suất hiệu quả (NEC): Mỗi một ngân hàng đều có một khung lãi suất danh nghĩa cá biệt. Khi lãi suất danh nghĩa cá biệt thấp tạo điều kiện để ngân hàng gia tăng thu nhập. Tuy nhiên khả năng cạnh tranh của ngân hàng có thể bị suy giảm vì qui mô tiền gửi có thể giảm xuống, và ảnh hởng đến qui mô cho vay. Chính vì vậy mà các ngân hàng cần phải tính lãi suất hiệu quả hay là lãi suất cạnh tranh. Chỉ tiêu lãi suất này đợc tính dựa trên tỷ lệ giữa tổng số tiền lãi và tổng số vốn huy động. Chỉ tiêu này cho ta biết đợc cơ cấu tiền lãi so với nguồn vốn huy động để từ đó ngân hàng có thể điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp và có hiệu quả nhất.

+ Hiệu suất sinh lời:

• Hiệu suất sinh lời tài sản (ROA): bản chất của chỉ tiêu này là một đồng tài sản có thể tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này đạt mức cao thì chứng tỏ việc kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả tốt. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản.

NEC = Số tiền lãiVốn huy động x 100%

ROA LNST

∑Tài sản

• Hiệu suất sinh lời nguồn vốn (ROE): chỉ tiêu này đo lừng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, tức là một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo đợc ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Xác định bằng lợi nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu.

Bên cạnh đó ngân hàng còn có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận / doanh thu hay chỉ tiêu tỷ suất sinh lời / doanh thu thuần.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w