NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
(Đơn vị tính: Triệu đồng) CHÊNH LỆCH NĂM 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) 2010 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 493.723 18,07 650.938 21,23 327.073 9,49 157.215 31,84 -323.865 -49,75 Công nghiệp chế biến 337.766 12,36 476.759 15,55 483.136 14,02 138.993 41,15 6.377 1,34
Xây dựng 620.811 22,72 615.048 20,06 582.169 16,89 -5.763 -0,93 -32.879 -5,35
Thương mại dịch vụ 713.799 26,12 785.702 25,63 1.666.657 48,36 71.903 10,07 880.955 112.12 Vận tải 566.685 20,74 537.138 17,52 387.054 11,24 -29.547 -5,21 -150.084 -27,94
Tổng 2.732.784 100,00 3.065.585 100,00 3.446.089 100,00 332.801 12,18 380.504 12,41
Ngành nông nghiệp: Trong năm 2008, DSTN khá cao đạt 493.723 triệu đồng, chiếm 18,07% trong tổng số DSTN theo ngành kinh tế. Năm 2009, đạt 650.938 triệu đồng chiếm 21,23%, so với năm 2008 tăng 157.215 triệu đồng, tương ứng tăng 31,84%. Nguyên nhân là năm 2009 tốc độ tăng trưởng của DSCV kéo theo sự tăng trưởng của DSTN, đứng về phía Ngân hàng thì trong q trình đơn đốc trả nợ, cán bộ rất nhiệt tình, giao tiếp rất hịa nhã cho nên cũng đã gây được sự dễ chịu khi khách hàng đến trả nợ. Sang năm 2010, DSTN có tình hình giảm chỉ còn 327.073 triệu đồng, chiếm 9,49% tỷ trọng trong tổng DSTN, so với năm 2009 giảm 323.865 triệu đồng, tương ứng giảm 49,75%, là do trong năm, Ngân hàng đã giảm DSCV nên công tác thu nợ cũng giảm, nhưng về phía chủ quan thì khi cho khách hàng vay, cán bộ cũng không thận trọng trong nguyên tắc cho vay, dẫn đến khách hàng xin vay ngành này nhưng lại sử dụng vào mục đích khác.
Cơng nghiệp chế biến: đây là ngành được chi nhánh chú trọng và quan tâm, DSTN tăng trưởng ổn định qua các năm. Như trong năm 2009 DSTN của ngành này đạt 476.759 triệu đồng, tăng 41,15% tương ứng tăng 138.993 triệu đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 DSTN tăng lên đạt 483.136 triệu đồng, tăng 6.377 triệu đồng hay tăng 1,34% so với năm 2009. Về tỷ trọng của ngành này trong tổng DSTN thì ln chiếm khoảng hơn 10% qua các năm. Nhìn chung thì DSTN của ngành tăng tương xứng với DSCV. Nguyên nhân là do ngành công nghiệp chế biến được sự quan tâm của các cấp, chính quyền địa phương hỗ trợ, tình hình xuất khẩu khơng gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp làm ăn có nhiều lợi nhuận. Ngồi ra cũng do cơng tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng Ngân hàng Cơng Thương Vĩnh Long đã thực hiện khá tốt, công tác thẩm đinh vốn vay ban đầu là đúng đắn, các cán bộ không qui phạm vi chế cho vay.
Ngành xây dựng: đây là ngành có tỷ trọng DSTN đứng thứ 2 sau ngành thương mại dịch vụ. DSTN của ngành này giảm qua các năm như sau: năm 2008 DSTN là 620.811 triệu đồng, đến năm 2009 thì DSTN đã giảm 0,93% so với năm 2008 tức là giảm 5.763 triệu đồng. Năm 2010 thì DSTN của ngành đạt 582.169 triệu đồng, giảm 5,35% so với năm 2009 tương ứng giảm 32.879 triệu đồng. Với tình hình nền kinh tế biến đổi bất thường, giá cả vật tư thay đổi thường xuyên,…nên DSTN tăng trưởng khơng ổn định. Ngun nhân chính là do khách
hàng khơng tìm được thị trường tiêu thụ, và sản phẩm của ngành này địi hỏi cần phải có thời gian để người mua và người bán giao dịch nên dẫn đến ngày trả nợ mà khách hàng chưa có vốn. Về phía Ngân hàng thì khi cho vay Ngân hàng đã nắm thơng tin khơng chính xác về khách hàng, không tư vấn kỹ cho khách hàng diễn biến của thị trường kịp.
Ngành thương mại dịch vụ: DSTN của ngành này nhìn chung thì tăng qua các năm. DSTN của ngành này năm 2008 là 713.799 triệu đồng, đến năm 2009 thì DSTN của ngành này đạt 785.702 triệu đồng, tăng 10,07% tương đương tăng 71.903 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 thì DSTN của ngành này đạt 1.666.657 triệu đồng, tăng 112,12% so với năm 2009 tức là tăng 880.955 triệu đồng. Mặc dù năm 2008 thì nền kinh tế trong nước nói chung cũng như kinh tế Vĩnh Long nói riêng gặp nhiều khó khăn nhưng doanh số thu nợ của ngành này vẫn tăng đều qua các năm đều đó cho thấy được sự phấn đấu của tập thể cán bộ Ngân hàng trong công tác thu nợ, đồng thời Vĩnh Long cũng đã phát huy được vai trò một trong những trung tâm kinh tế văn hóa dịch vụ của vùng đồng bằng sông Cửu Long và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này luôn phấn đấu để tìm được lợi nhuận và hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đem lại.
Ngành vận tải: DSTN của ngành này giảm qua ba năm. Năm 2009 thì DSTN của ngành này là 537.138 triệu đồng, giảm 5,21% hay giảm 29.547 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 thì DSTN của ngành này đạt 387.054 triệu đồng, giảm 150.084 triệu đồng hay giảm 27,94% so với năm 2009. Nguyên nhân là tình hình kinh tế ln biến động, do đó ngành vận tải gặp khó khăn trong quá trình phát triển dẫn đến khách hàng kinh doanh thua lỗ nên công tác thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn.
4.3.2.3. Dư nợ cho vay
4.3.2.3.1. Dư nợ cho vay theo thời hạn.
Dư nợ cho vay là kết quả để đánh giá sự tăng trưởng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Dư nợ cho vay bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh thực tế khả năng hoạt động tín dụng của Ngân hàng như thế nào. Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm thanh toán, hoặc đến thời điểm
thanh tốn mà khách hàng khơng có khả năng thanh tốn do những nguyên nhân hoặc nguyên nhân chủ quan. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mơ hoạt động của Ngân hàng. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo và đồng thời nó cho biết số nợ mà Ngân hàng cịn phải thu từ khách hàng.