CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
2.6 Mơ hình SWOT của điện thoại thơng minh Samsung Việt Nam
Bảng 2.3. Mơ hình SWOT của điện thoại thơng minh Samsung Việt Nam
STRENGTHS WEAKNESSES
(1) Là công ty sản xuất về thiết bị công nghệ điện tử hàng đầu tại Việt Nam.
(2) Định vị sản phẩm đáp ứng được với nhiều phân khúc thị trường.
(3) Giá thành sản phẩm đa dạng, phù hợp với người tiêu dùng.
(4) Dịch vụ và các chính sách hỗ trợ tốt. (5) Hệ điều hành đơn giản và dễ sử dụng.
(1) Chi phí nghiên cứu và đầu tư phát triển ngày càng nhiều.
(2) Cấu hình cao ảnh hưởng đến chất lượng pin.
(3) Cơ sở phân phối sản phẩm chưa đa dạng và tối ưu hóa được nhu cầu của khách hàng.
(4) Khả năng bảo mật chưa cao.
OPPORTUNITIES THREATS
(1) Là thương hiệu uy tín, hàng đầu trong và ngồi nước.
(2) Thị trường điện thoại di động tại Việt Nam đang trong lộ trình miễn thuế 0%. (3) Công nghệ 4.0 ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu của khách hàng về các thiết bị thông minh ngày càng hiện đại hơn, hợp thời hơn.
(4) Thị trường Việt Nam có lượng khách
(1) Bối cảnh đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến mức thu nhập của người tiêu dùng khiến cho sức mua giảm và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp.
(2) Mức độ cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành ngày càng cao.
(3) Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thường xuyên thay đổi và luôn yêu cầu cao hơn.
hàng khá tiềm năng.
(5) Lực lượng lao động tự do và có tay nghề tại Việt Nam khá đơng nhưng mức lương bình qn đầu người khơng q cao. (6) Nhu cầu sử dụng các thiết bị công nghệ để phục vụ cho việc học, đi làm, giải trí…
(4) Tốc độ cơng nghệ thơng tin thay đổi nhanh chóng.
(5) Các vấn đề pháp lý về thiết kế, cấu hình.
(6) Áp lực từ các nhà cung cấp các sản phẩm thay thế.
(7) Ảnh hưởng biến động của nền kinh tế. (Nguốn: Sinh viên tự tổng hợp)
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CHIẾN LƯỢNG SẢN PHẨM
Sau quá trình phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam có thể thấy được Samsung là một trong những “ông lớn” trong ngành với những thành tựu đáng nể và thị phần điện thoại thơng minh vẫn duy trì trong top đầu của thị trường. Samsung đã xây dựng hình ảnh thương hiệu vươn tầm quốc tế và nhận được sự ủng hộ cũng như sự tin dùng của khách hàng mục tiêu. Nhưng bên cạnh đó, cơng ty cũng gặp nhiều vấn đề chưa thể giải quyết triệt để hoặc các mối đe dọa bởi các đối thủ cạnh tranh trên cùng ngành. Do đó mà tác giả đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho chiến lược sản phẩm.
Kết hợp (S1), (W1), (O3,5), (T4): Do sự phát triển liên tục của công nghệ 4.0 và
nhu cầu khách hàng ngày cào cao địi hỏi Samsung cần có những chiến lược nghiên cứu thị trường hợp lý và nắm bắt được xu hướng của người tiêu dùng. Do đó mà chi phí đầu tư và phát triển ngày càng nhiều, Samsung nên cân nhắc đầu tư thêm nhà máy/phòng nghiên cứu và hợp tác với các vendor cũng như sử dụng lực lượng nhân cơng lao động trong nước với chi phí và giá thành rẻ hơn so với việc nhập khẩu hay sử dụng các nguồn nhân lực từ nước ngồi. Khi đó, Samsung có thể tiết kiệm được khoảng kinh phí và đầu tư cho các máy móc, trang thiết bị để nghiên cứu thị trường.
Kết hợp (S1,2), (W3), (O2,4): Với thị trường Việt Nam đầy tiềm năng phát triển,
Samsung cần mở rộng kênh phân phối để có thể kiểm sốt và bao phủ được thị trường trong nước. Mặc khác, thị trường điện thoại di động tại Việt Nam đang trong lộ trình miễn thuế 0% nên rất thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào thị trường này. Bên cạnh đó, với định vị sản phẩm đa dạng các phân khúc phù hợp với lượng khách hàng tiềm năng tại Việt Nam nên dễ dàng tiếp cận các sản phẩm điện thoại thông minh của Samsung.
Kết hợp (S3), (O6), (T1): Trước diễn biến phức tạp của COVID-19 đã làm thay
đổi hành vi và nhu cầu của người tiêu dùng. Họ thích nghi với các biện pháp giãn cách an toàn xã hội qua việc học tập, làm việc và giải trí tại nhà nên nhu cầu mua sắm và sử dụng
các thiết bị công nghệ điện tử ngày càng trở nên phổ biến hơn. Do đó mà Samsung dễ đáp ứng được nhiều khách hàng do có đa dạng dịng sản phẩm phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng.
Kết hợp (S5), (W2,4), (T2): Đặc biệt Samsung sử dụng hệ điều hành Androi khá
thơng dụng và dễ sử dụng, thậm chí với những đối tượng khách hàng lớn tuổi hoặc khả năng thích nghi thấp với cách mạng cơng nghệ vẫn có thể sử dụng được. Tuy nhiên, đây lại là điểm yếu mà Samsung cần khắc phục triệt để, do tính khả dụng cao nên việc bảo mật các thông tin cá nhân của người sỡ hữu khá thấp. Đồng nghĩa với người tiêu dùng sẽ gặp khó khăn trong việc mất điện thoại hoặc đồng bộ các dữ liệu với nhau. Do đó mà Samsung cần nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra các công nghệ quản lý bảo mật thơng minh cao hơn nhằm đem lại sự an tồn và tin tưởng cao hơn cho khách hàng mục tiêu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Retrieved from https://danso.org/viet-nam/
Bhasin, H. (2021). Five product levels in Marketing. Marketing91. Retrieved from https://www.marketing91.com/five-product-levels/
Counterpoint, T. (2021). Global Smartphone Market Share: By Quarter. Counterpoint. Retrieved from https://www.counterpointresearch.com/global-smartphone-share/ Jana, D. (2021). Chinese Players Capture Half of Vietnam Smartphone Market in Q2
2021. Counterpoint. Retrieved from https://www.counterpointresearch.com/vietnam- smartphone-market-q2-2021/
Linh, N. (2020). TrendForce: Thị trường smartphone toàn cầu tăng trưởng kỷ lục Brands Vietnam. Retrieved from https://www.brandsvietnam.com/21206-TrendForce-Thitruong-
smartphone-toan-cau-tang-truong-ky-luc
Nam, L. H. (2020). Quý 4/2020: Samsung tiếp tục giữ ngôi vương thị phần điện thoại ở Việt Nam, Vivo tăng trưởng mạnh vượt lên vị trí thứ 3.
Ngọc, N. M. (2021). Internet usage in Vietnam - statistics & facts. Statista. Retrieved from https://www.statista.com/topics/6231/internet-usage- invietnam/#dossierKeyfigures
Nguyễn, T. (2021). Việt Nam lọt top 10 thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Sputnik. Retrieved from https://vn.sputniknews.com/20210706/
Samsung. (n.d.). Thông tin Công ty | Về chúng tôi | Samsung Việt Nam. Retrieved December 15, 2021, from