Khả năng thích ứng với thị trường

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG KINH DOANH CHO CÔNG TY VINAMILK (Trang 25 - 34)

3. Phương pháp nghiên cứu

2.10 Khả năng thích ứng với thị trường

2.10.1 C êu í đ

Khả năng thích ứng là hả năng cạnh tranh trên thị trường và sau hi xem x t một vài bài báo đánh giá về hả năng thích ứng của các doanh nghiệp thì tiêu chí đưa ra đê nh n x t sẽ gồm có:

- Kinh nghiệm trong l nh vực inh doanh các mặt hàng về s a

- ăng lực cạnh tranh giá sự hác biệt sản ph m chủ lực bí quyết - guồn lực lao động tài nguyên

- i trường cạnh tranh các đối thủ rào cản về thuế các sự gi p đỡ về phía chính phủ

- ối phó ịp trong mọi tình huống tăng giảm của cung-cầu về s a hay các mặt hàng về s a nói chung

2.10.2 Kh í ứng thị rường c a Vinamilk

Nh n định chung về khả năng thích ứng với thị trường của Vinamilk, ch ng ta có thể thấy Vinamil có nhiều lợi thế hi là doanh nghiệp có bề dày hơn 30 năm trong l nh vực sản xuất sản ph m s a. iều đó gi p Vinamil vượt trội hơn các đối thủ cạnh tranh hác về khả năng am hiểu sở thích thói quen người tiêu dùng c ng như trở thành thương hiệu quen thuộc trong m t người tiêu dùng. inh chứng rõ ràng nhất là việc Vinamil liên t c cho ra m t nhiều sản ph m mới b t kịp nhu cầu hách hàng như: s a chua collagen, s a chua uống robi .và rất được ưa chuộng.

Năm 2008, trong khi nhiều nhà sản xuất s a lao đao vì “cơn b o elamine” Vinamil

v n v ng vàng và hẳng định vị thế c ng như chất lượng. Vinamil đ chủ động gửi tất cả các m u nguyên liệu đầu vào và thành ph m của mình đi iểm nghiệm và ết quả cho thấy h ng có m u nào nhiễm Melamine, tạo tâm lí an tâm cho hách hàng.

goài ra sự đa dạng về sản ph m và tiềm lực cạnh tranh mạnh mẽ tài chính vốn c ng nghệ con người đ góp phần nâng cao hả năng thích ứng thị trường của Vinamilk, bằng chứng là vào năm hủng hoảng kinh tế 2009 trong hi các doanh nghiệp s a hác bị thua lỗ thì doanh thu của Vinamilk v n đạt được mức tăng trưởng tốt.

Trong thời gian gần đây nền kinh tế gặp nhiều hó hăn giá các mặt hàng tiêu dùng tăng mạnh đặc biệt là ngành s a.Tuy nhiên Vinamil là doanh nghiệp có mức độ tăng giá thấp nhất trong số các mặt hàng s a nhờ chính sách hợp lý và hả năng thích ứng thị trường cao.

Vinamil đảm bảo tốt nguồn cung về nguyên liệu chế biến nên lu n đáp ứng kịp thời các thay đổi về nhu cầu s a trên thị trường. Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước đang gây áp lực cho việc kinh doanh của Vinamil nhưng trong thời gian này ch ng ta v n có thể nói rằng Vinamil đ và đang là một doanh nghiệp cung ứng s a có hả năng thích ứng cao và d n đầu trong thị trường s a Việt Nam.

Chương 3: XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CHO CÁC CHỈ TIÊU VÀ HỆ SỐ MỨC CHẤT LƯỢNG: 3.1Xác định trọng số cho các chỉ tiêu Bảng trọng số: STT Tên chỉ tiêu Trọng số 1 Vốn thương mại 2

2 Độ tin cậy của tiếp thị 2

3 Thiết kế sản phẩm mới 1.5

4 Đội ngũ cán bộ công nhân viên 2

5 Khả năng tài chính 2.5

6 Khả năng sản xuất 2

7 Chất lượng sản phẩm 3

8 Chất lượng dịch vụ khách hàng 2

9 Vị trí và phương tiện kĩ thuật 2

10 Khả năng thích ứng với thị trường 1.5

Việc xác định trọng số cho các chỉ tiêu dựa trên cơ sở đánh giá về tầm quan trọng của các chỉ tiêu trên thị trường hiện nay. Th ng qua các trọng số xác định được các c ng ty có thể xác định các hướng đi hướng phát triển đ ng đ n cho bản thân doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nhóm ch ng t i đ lần lượt xác định trọng số cho 10 chỉ tiêu nêu ra t ban đầu.

T bảng đánh giá trên chỉ tiêu chất lượng sản ph m được đánh giá là yếu tố gi vai trò quan trọng quan trọng nhất với điểm trọng số là 3. ối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trường, một khi chất lượng sản ph m h ng tốt thì sản ph m của c ng ty sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi thị trường.

Các chỉ tiêu còn lại đều được nhóm đánh giá ở mức h ng chênh lệch nhau quá lớn, ngh a là các chỉ tiêu này đều quan trọng với doanh nghiệp ở mức gần như nhau. Việc đó được thể hiện ở việc cho điểm trọng số các chỉ tiêu trên đều là 2 hoặc 2.5.

ối với các nhóm chỉ tiêu được nhóm đánh giá thấp hơn là 1.5 điểm là thiết kế sản ph m mới và hả năng thích ứng với thị trường nhóm ch ng t i h ng phủ nh n tầm quan trọng

của các chỉ tiêu đó tuy nhiên đối với một doanh nghiệp trên thị trường thì nh ng nhân tố đó h ng có ảnh hưởng l m đến khả năng inh doanh của doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp đ có hả năng inh doanh tốt thì hai yếu tố trên h ng phải là một vấn đề lớn đối với c ng ty.

3.2Cho điểm các chỉ tiêu

Bảng kết quả đánh giá:

STT Tên chỉ tiêu Trọng số Điểm đánh

giá

1 Vốn thương mại 2 8

2 Độ tin cậy của tiếp thị 2 8

3 Thiết kế sản phẩm mới 1.5 7

4 Đội ngũ cán bộ công nhân viên 2 8

5 Khả năng tài chính 2.5 8

6 Khả năng sản xuất 2 9

7 Chất lượng sản phẩm 3 7

8 Chất lượng dịch vụ khách hàng 2 8

9 Vị trí và phương tiện kĩ thuật 2 9

10 Khả năng thích ứng với thị trường 1.5 9

Kh ng thể phủ nh n vai trò của chất lượng sản ph m đối với hoạt động kinh doanh của c ng ty sản xuất sản ph m h u hình như vinamil do đó ch ng t i quyết định điểm trọng số là 3 nhưng tại sao điểm đánh giá chỉ được 7 ch ng t i xin lí giải t một số nguyên nhân sau:

Theo như một số nghiên cứu của các chuyên gia phân tích cho thấy s a tươi vinamil h ng làm t s a nguyên chất hoàn toàn mà t s a bột th pha với nước và một số chất hác chất lượng còn hạn chế so với một số sản ph m nh p ngoại.

Trong thời gian qua, nhiều người dân phản ánh tình hình s a tươi và s a đặc bị hỏng trong hi chưa hết hạn sử d ng, s a tươi bị kết tủa và có thể có chất bảo quản mùi vị chưa thể hiện tính độc đáo và thơm ngon đặc biệt.

Tương tự như v y, về sản ph m mới Vinamil chưa hướng đến nhiều thị trường m c tiêu sản ph m đưa ra h ng ấn tượng chưa cạnh tranh với thị trường hiệu quả đồng thời ít hoạt động quảng bá cho một loại sản ph m mới c thể, chỉ d ng ở mức quảng cáo chung chung. Vì v y nhóm ch ng t i đưa ra điểm đánh giá 2 chỉ tiêu này là 7 điểm.

Tuy nhiên Vinamil có hả năng sản xuất rất lớn h ng nh ng đáp ứng đủ cho thị trường trong nước mà còn có thể vươn ra ngoài quốc tế trong tương lai gần với nhiều nhà máy sản xuất trong nước và trên thế giới phương tiện thu t đảm bảo và hả năng thích ứng tốt với biến động thị trường mà ch ng t i đ trình bày ở trên. Do v y nhóm đánh giá các chỉ tiêu hả năng sản xuất, vị trí và phương tiện thu t, khả năng thích ứng thị trường đều đạt mức điểm 9. 3.3Xác định hệ số chất lượng và hệ số mức chất lượng H số chấ ượng: ∑ ∑ Chú thích: Ka hệ số chất lượng Ci giá trị của trọng số thứ i Vi trọng số thứ i  H số mức chấ ượng: ∑ ∑

3.4Nhận xét và đánh giá

Hệ số chất lượng : Chất lượng hoạt động kinh doanh của c ng ty cổ phần s a Vinamilk được hình thành t hệ thống các chỉ tiêu và đặc trưng thể hiện được sự thỏa m n nhu cầu trong nh ng điều kiện tiêu dùng xác định.. Th ng qua tính toán và xử lí số liệu , nhóm ch ng t i đ đưa ra ết quả hệ số chất lượng dựa theo phương pháp trung bình số học có trọng số là : 8.0488.

Hệ số mức chất lượng: Mức chất lượng là đặc tính tương đối của chất lượng thực thể, dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu chất lượng của thực thể với m u chu n. Theo phương pháp tổng hợp ch ng t i đ đưa ra hệ số mức chất lượng bằng 0.8049 hay bằng 80.49%.

 Hệ thống kinh doanh của c ng ty cổ phần s a Vinamil đạt chất lượng há tốt.. Kết quả nghiên cứu đưa ra cho thấy chất lượng kinh doanh của c ng ty ph thuộc chặt chẽ vào các chỉ tiêu nhóm đ đưa ra. Các ết quả thu được phù hợp với các chỉ tiêu đ đưa ra là 80.49%.

Tuy nhiên v n còn một số hạn chế trong quá trình nghiên cứu biểu hiện qua con số sai lệch cho ph p hoảng 15%) . Sự sai lệch này có thể do nhiều nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ quan:

Do còn một số sai sót trong quá trình nghiên cứu phương pháp chuyên gia còn mang tính chủ quan, kết quả đánh giá ph thuộc vào phản ứng tự nhiên inh nghiệm và tâm lí của chuyên gia. Do đó nhóm ch ng t i lu n tìm cách cải tiến tổ chức các hình thức giám định và xử lí th ng tin một cách phù hợp nhất.

Nguyên nhân khách quan:

 ộ tin c y của tiếp thị : Một số chương trình và hoạt động quảng bá mà Vinamil đưa ra chưa có tính thiết thực và h u hiệu trong thời gian dài . Ví d : Chương trình 3 triệu,6 triệu ly s a Bên cạnh đó còn nhiều kiến nghị của hách hàng về việc quảng cáo sai sự th t trong chất lượng s a.

 Sản ph m mới : Chưa có nhiều sản ph m mới và ấn tượng, dễ bị đối thủ giành mất thị phần. Ví d : Sự ra đời của TH- il gây hó hăn một thời đối với vinamilk. Sản ph m mới của c ng ty chưa có bước bức phá để giành thị phần của các doanh nghiệp hác trong nước như sản ph m bia zoro cà phê moment

 Chất lượng sản ph m s a: Theo như nghiên cứu thành phần s a Vinamil h ng đảm bảo 100% chất lượng như trong quảng bá nguồn nguyên liệu h ng đảm bảo và quy trình sản xuất còn nhiều yếu m so với các c ng ty hác c thể là duct ady..  Dịch v hách hàng: Tuy Vinamil lu n làm hài lòng hách hàng với nh ng dịch v hiện có nhưng các dịch v h ng nhiều, bị trùng l p với các c ng ty hác h ng sáng tạo, ít huyến m i..

Tiếp thị : Chưa đánh vào nhiều thị trường m c tiêu c thể là thị trường sản ph m s a giá cao đi đ i với chất lượng vượt b c.

Chương 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG KINH

DOANH CHO CÔNG TY VINAMILK:

Sau khi tiến hành nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng inh doanh của C ng ty cổ phần s a Việt am Vinamil nhóm ch ng t i xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hả năng inh doanh của Vinamilk.

 ối với các yếu tố đầu vào trực tiếp: Bao gồm nguồn lao động nguyên v t liệu, máy móc thiết bị.

- Nguồn lao động: ào tạo t p huấn, gửi ra nước ngoài đi học để nâng cao tay nghề c ng ty nên huyến hích động viên tinh thần làm việc phát động các phong trào chất lượng như phong trào 5S phong trào nhóm chất lượng .

- guyên v t liệu : guyên liệu của vinamilk chỉ có 25 là của c ng ty còn lại là s a bột nh p. C ng ty cần liên ết chặt chẽ với nhà cung ứng để có nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất lượng, chủ động đầu tư các trang trại quy m c ng nghiệp. ặc biệt, hỗ trợ bà con về vốn thu t và cam ết tiêu th với nh ng chất lượng nhất định.

- áy móc thiết bị: Cần tiếp t c nâng cao quy trình sản xuất và xây dựng mở rộng c ng suất sản xuất, bằng việc nh p thiết bị hiện đại và phù hợp với tình hình Việt Nam.

 Sản ph m :

- C ng ty cần tăng cường đầu tư nghiên cứu và thiết kế chế tạo sản ph m mới, liên t c cải tiến, nâng cao chất lượng sản ph m c để b t kịp sự biến đổi nhu cầu của khách hàng. ặc biệt cần có nh ng sản ph m cao cấp để thâm nh p thị trường s a giá cao mà nhiều đối thủ đang hai thác.

- u n đặt việc nâng cao chất lượng sản ph m lên hàng đầu.

 Hoạt động tiếp thị:

- Cần đ y mạnh hơn về hoạt động tiếp thị đồng thời ết hợp với các chiêu thức huyến m i cho t ng thời ì ng n hạn c thể và trong dài hạn để mở rộng thị trường nâng cao hả năng cạnh tranh và hẳng định chất lượng s a.

- Vinamil nên đ y mạnh chương trình t thiện đến các hu vực vùng xâu vùng xa để người tiêu dùng có cái nhìn thiện cảm hơn về sản ph m Việt này.

 Dịch v hách hàng:

Xây dựng nhiều hơn các chương trình hỗ trợ hách hàng tạo ra các dịch v hác biệt chỉ có ở Vinamil . ể hách hàng h ng nh ng ấn tượng đến chất lượng sản ph m mà còn đến dịch v của Vinamil .

KẾT LUẬN

C ng ty cổ phần S a Việt Nam (Vinamilk) được đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất s a và các sản ph m t s a. Qua bài phân tích các số liệu nh n x t được suy ra t các chỉ tiêu c ng thể hiện phần nào sự lớn mạnh về hả năng inh doanh của Vinamil . Trong cơ cấu doanh số hàng năm của Vinamilk, thị trường nội địa là chủ lực chiếm 90%, còn lại là xuất kh u. Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc, trong đó nhiều chủng loại sản ph m của Vinamil có thị phần t 75-90%. Trong quá trình hoạt động, Vinamil lu n giành được nhiều giải thưởng lớn và danh hiệu cao quý. Riêng trong năm 2010 Vinamil được xếp hạng trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất.

Qua đề tài “ ánh giá hả năng inh doanh của c ng ty cổ phần S a Việt am (Vinamilk)” ch ng ta có thể thấy việc nâng cao chất lượng c ng như hả năng cạnh tranh của Vinamil nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh s a nói chung là rất cần thiết cho sự phát triển trong tình hình Việt am đang mở cửa hội nh p với thế giới các yêu cầu về chất lượng của người tiêu dùng cao hơn và m i trường cạnh tranh có xu hướng quyết liệt hơn. ể đảm bảo được vị thế uy tín và tiềm năng phát triển hiện thời của mình Vinamilk cần phải lu n h ng ng ng cải tiến và đề ra nh ng chiến lược chính sách đ ng đ n để có thể nâng cao chất lượng sản ph m cạnh tranh hiệu quả và mở rộng hoạt động inh doanh trong nước và các nước trên thế giới.

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

1. Giáo trình quản lý chất lượng và Bài t p quản lý chất lượng Tác giả Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa…NXB Thống Kê

2. Website: www.vinamilk.com.vn 3. Website: www.sbsc.com.vn 4. Website: www.vneconomy.vn 5. Website: www.vnexpress.net 6. Website:http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh- te/2012/09/1067685/vinamilk-lot-vao-mat-xanh-cua-gioi-dau-tu-toan-cau/ 7. Website:http://www.bmg.edu.vn/vn/bai-viet-hay/thuong-hieu---brand/sua-viet-nam- thach-thuc-1-ti-usd-/431/1

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG KINH DOANH CHO CÔNG TY VINAMILK (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)