3. 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển vốn tài liệu tạ
3.2. 5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phát triển vốn tài liệu
Với cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới nhƣ hiện nay, công tác tin học hóa trong cơng tác thông tin thƣ viện ngày càng trở lên bức thiết và quan trọng.
Tin học hoá các hoạt động của thƣ viện đã đƣợc thƣ viện ĐHBK HN triển khai từ năm 1995. Đến năm 1997 với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS chủ yếu cho việc xây dựng CSDL sách phục vụ cho công tác bổ sung và hỗ trợ công tác biên mục về việc in phích tự động, giải phóng khâu viết phích bằng tay và giúp bạn đọc tra tìm tài liệu trên máy. Song song với việc xây dựng các biểu ghi mới khi có sách nhập về, thƣ viện tiến hành xử lý hồi cố tồn bộ số sách có trong kho của thƣ viện bao gồm: Sách giáo trình, sách tham khảo, luận án, luận văn và tồn bộ kho sách tra cứu. Đồng thời với việc xây dựng CSDL, Thƣ viện đã chú ý tới việc quản lý cơng tác bổ sung qua máy tính. Với CSDL tích hợp bao qt hầu hết số tài liệu có trong kho nên cán bộ bổ sung có thể dựa vào đó để tra trùng tài liệu trƣớc khi đặt mua tài liệu, công việc này trƣớc đây phải thực hiện thông qua hệ thống tủ mục lục công vụ mất nhiều thời gian và công sức. Với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS trong cơng tác quản lý bổ sung cịn rất nhiều hạn chế. Cụ
thể: Chƣa theo dõi đƣợc các đơn đặt tài liệu, việc thống kê số liệu còn gặp nhiều khó khăn, chƣa thống kê đƣợc tình hình tài liệu đặt về, chƣa làm đƣợc các khâu thanh quyết toán. Từ những hạn chế nêu trên đã làm hiệu quả công tác bổ sung chƣa cao. Do vậy, hiện nay Thƣ viện đã lựa chọn mua phần mềm mới: VTLS. Phần mềm này là một hệ tích hợp gồm nhiều phân hệ (module) đáp ứng yêu cầu tự động hoá các chuẩn của nghiệp vụ với các chức năng: Bổ sung, biên mục, tra cứu trực tuyến (OPAC), quản lý lƣu thông, quản lý xuất bản phẩm nhiều kỳ, quản lý kho, mƣợn liên thƣ viện, quản trị hệ thống. Phần mềm này phát triển dựa trên các tiêu chuẩn tiên tiến trong lĩnh vực thƣ viện, độ tích hợp cao, linh hoạt và có tính mở. VTLS cung cấp các hỗ trợ đa ngơn ngữ và dựa trên nền tảng Oracle TM. Phần mềm này đã đáp ứng các nguyên tắc chung về chuẩn hóa và hiện đại hóa mạng lƣới thƣ viện nhƣ:
+ Tính thống nhất trong tồn bộ hệ thống đảm bảo sự liên thơng giữa các thƣ viện
+ Tính hợp chuẩn quốc gia và quốc tế về thƣ viện và CNTT. + Tính kế thừa dữ liệu từ phần mềm cũ ( phần mềm CDS/ISIS) + Tính dễ khai thác và sử dụng
+ Tính ổn định.
Với cơng tác bổ sung, phần mềm này bao gồm đầy đủ các tình năng nhƣng việc vận hành các tính năng đó vẫn trong tình trạng ảo. Đặc biệt là khơng giao dịch onine đƣợc với các nhà xuất bản, điều này là một trong những khó khăn khi sử dụng Phần mềm VTLS trong Công tác bổ sung vốn tài liệu cho Thƣ viện. Trong thời gian tới, để công tác bổ sung đi vào hoạt động hiệu quả, Thƣ viện cần tiến hành hồn thiện một số tính năng trong Phân hệ bổ sung, đƣa các tính năng đó vào vận hành một cách thiết thực và hiệu quả.
Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan thông tin thƣ viện đã nên phổ biến, việc sử dụng các phần mềm để xây dựng các CSDL và các bộ sƣu
tập riêng cho mình khơng cịn là vấn đề khó khăn. Thƣ viện TQB trƣờng ĐHBK HN ngoài việc chú trọng xây dựng các nguồn lực thông tin truyền thống cũng cần phải tăng cƣờng nguồn lực thơng tin điện tử để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao về tài liệu của NDT. Ứng dụng CNTT thông qua việc:
Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng và phát triển nguồn lực thơng tin
nhƣ:
Số hóa tài liệu- đây là quá trình chuyển đổi thơng tin phi số hóa thành thơng tin số hóa. Thơng tin đƣợc số hóa sẽ làm giảm việc truy cập tới tài liệu gốc, bảo vệ đƣợc tài liệu khỏi hƣ hỏng bởi tần xuất sử dụng nhiều của bạn đọc. Hiện nay, nguồn lực thông tin tại TVTQB chủ yếu là tài liệu giấy, trong đó có rất nhiều những tài liệu quí hiếm, số lƣợng ít nhƣng tần suất sử dụng lại rất cao, không đủ đáp ứng cho nhu cầu của NDT. Hơn nữa, với những tài liệu quí hiếm này, bạn đọc chỉ đƣợc sử dụng tại chỗ khơng đƣợc mang về nhà. Chính vì vây, việc số hóa tài liệu vừa giúp bảo vệ tài liệu, lại tăng hệ số sử dụng tài liệu và rất thuận tiện cho NDT, có thể đọc bất cứ lúc nào, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Số hố tài liệu giúp ngƣời dùng tin có thể truy cập tới nguồn thông tin này thơng qua hệ thống mạng, điều đó sẽ làm tăng hệ số sử dụng tài liệu và thuận lợi cho ngƣời sử dụng là khơng kể thời gian và khơng gian có thể truy cập tới nguồn tài liệu này bất cứ lúc nào.
Xây dựng các CSDL bài trích báo và tạp chí; Xây dựng CSDL thƣ mục hồi cố vốn tài liệu của thƣ viện…
Ứng dụng CNTT trong quản lý và khai thác nguồn lực thông tin
nhƣ: Trong công tác tổ chức quản lý kho tài liệu thì việc ứng dụng CNTT sẽ giúp quản lý tài liệu mƣợn trả và kiểm kê vốn tài liệu. Với việc ứng dụng CNTT sẽ làm giảm công sức của cán bộ thƣ viện và nâng cao hiệu quả làm việc. Còn trong việc khai thác nguồn lực thơng tin thì Thƣ viện cần xây dựng và hoàn thiện
website của mình, làm cơ sở cho việc trao đổi thông tin trên mạng; tổ chức và duy trì bản tin điện tử….
Tóm lại: Các giải pháp đƣợc đƣa ra ở trên cần phải đƣợc thực hiện đồng
bộ nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong công tác phát triển vốn tài liệu tại Thƣ viện TQB - ĐHBKHN để đáp ứng đƣợc nhu cầu tin cho các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy và sinh viên trong toàn trƣờng
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay khi mà thông tin và nền kinh tế tri thức là yếu tố quyết định cho sự phát triển của một đất nƣớc thì việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ và kiến thức đang đƣợc tất cả các nƣớc quan tâm đầu tƣ.
Ở Việt Nam khi mà nƣớc ta vừa ta nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) thì việc đào tạo nguồn nhân lực càng trở nên cần thiết hơn. Chính vì vậy, đổi mới giáo dục phải đi liền với đổi mới hệ thống thƣ viện trƣờng học bằng việc tiếp cận thông tin mới, hiện đại, nâng cao trình độ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật... đặc biệt là vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong mỗi thƣ viện.
TVTQB là một thƣ viện Đại học có nhiệm vụ cung cấp các sản phẩm thông tin phục vụ mục tiêu đa lĩnh vực chất lƣợng cao của Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng và các trƣờng Cao đẳng trong cả nƣớc nói chung, với lịch sử hình thành sự nỗ lực của mình thƣ viện Tạ Quang Bửu ln cố gắng vƣợt qua mọi khó khăn trƣớc mắt để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Với mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu về thông tin của bạn đọc và ngƣời dùng tin.
Công tác phát triển vốn tài liệu của Thƣ viện đã đạt đƣợc một số thành tự nhất định. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những vấn đề cần đƣợc giải quyết nhƣ vấn đề nâng cao trình độ cán bộ, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin, không chủ động đƣợc kinh phí, thiếu sự phối hợp… trong công tác bổ sung VTL. Để nâng cao chất lƣợng phục vụ đào tạo, công tác phát triển vốn tài liệu cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ hơn nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dùng tin một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Có nhƣ vậy TVTQB – Đại học Bách Khoa Hà Nội mới
khẳng định đƣợc vị trí của mình trong việc đào tạo nguồn nhân lực về khoa học kĩ thuật hàng đầu của đất nƣớc và xây dựng thƣ viện thành một thƣ viện điện tử có tầm cỡ trong khu vực và Quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Thanh (2009), Công tác phát triển vốn tài liệu tại Viện thông tin
Khoa học Xã hội, Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học
KHXH&NV(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
2. Đồn Phan Tân(2006), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà nội, 337 tr.
3. Đoàn Phan Tân(2001), Tin học trong hoạt động thông tin-thư viện, Đại học
Quốc gia, 297 tr.
4. Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội .
5. Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
6. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP về chính sách đầu tƣ đối với Thƣ viện.
7. Nguyễn Hữu Hùng (1995), Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối
cảnh công nghệ thông tin mới, Tạp chí thơng tin & tư liệu, (số 2), tr.11- 14.
8. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phƣơng pháp luận xây dựng chính sách phát triển
nguồn tin, Tạp chí thơng tin và tư liệu, (số 1), Tr 12-17.
9. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu tại thư
viện và cơ quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Pháp lệnh thư viện, (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 của Bộ trƣởng Bộ Đại học và Trung
12. Thơng tƣ của Bộ Văn hóa số 30 – VH/TT ngày 17/3/1971 về hƣớng dẫn thi hành Quyết định 178/CP của Hội đồng Chính phủ về cơng tác thƣ viện.
13. Thƣ viện Tạ Quang Bửu trƣờng ĐHBK HN (2009), Báo cáo tổng kết năm
2009, Hà Nội.
14. Thƣ viện Tạ Quang Bửu trƣờng ĐHBK HN (2010), Báo cáo tổng kết năm
2010, Hà Nội.
15. Trần Hữu Huỳnh, Tập bài giảng “Phát triển nguồn tin”
16. Trần Mạnh Tuấn (2005). Nguồn tin nội sinh của trƣờng đại học thực trạng và
giải pháp phát triển. Tạp chí Thơng tin và Tư liệu, (3), tr 10-11.
17. Trang web của Thƣ viện Tạ Quang Bửu và Đại học Bách Khoa Hà Nội:
http://library.hut.edu.vn http://www.hut.edu.vn
18. Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội(2006), Đại học Bách khoa Hà Nội, 50 năm