17Nghị quy t ế Đạ ội h i XIII c a ủ Đảng v phòng, ch ng tham nh ng. T ề ố ũ ừ đầu nhi m kệ ỳ đến nay, Ban Châp hanh Trung ương, B Chính trị, Ban Bí thư ã ban hành g n 80 v n b n nh m t ng cộ đ ầ ă ả ằ ă ường công tác xây d ng ự Đảng, h thệ ống ương, B Chính trị, Ban Bí thư ã ban hành g n 80 v n b n nh m t ng cộ đ ầ ă ả ằ ă ường công tác xây d ng ự Đảng, h thệ ống chính tr và PCTN. Qu c h i, y ban Thị ố ộ Ủ ường v Qu c h i ban hành 62 lu t, 1 pháp l nh, 66 ngh quy t; Chính ph ,ụ ố ộ ậ ệ ị ế ủ Thủ tướng Chính ph ban hành 611 ngh nh, 532 ngh quy t, 197 quy t nh nh m nâng cao hi u l c, hi u quủ ị đị ị ế ế đị ằ ệ ự ệ ả quản lý nhà nước trên các l nh v c c a ĩ ự ủ đờ ối s ng xã hội.
Về phía cơ quan và đại biểu dân cử, theo ý kiến về báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng ngày 24 tháng 10 năm 2021, đại biểu Hoàng Quốc Khánh - Lai Châu đề nghị Quốc hội xem xét, cần có quy định về giám sát của các cơ quan dân cử giữa Quốc hội và Hội đồng nhân dân đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng của các cơ quan nêu trên, trừ những nội dung thuộc bí mật quốc gia hoặc trong giai đoạn khởi tố, điều tra. Từ đó mới nhận ra những sai lệch, hành vi cụ thể của đối tượng tham nhũng mà phát hiện một cách khách quan và kịp thời, tránh gây tình trạng bao che, che giấu hành vi tham nhũng. Về biện pháp phòng ngừa tham nhũng qua việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đại biểu cho rằng cần được nghiên cứu, thực hiện tốt hơn, cụ thể là cần phải có đánh giá lại, cần luật hóa, trước mắt có thể nâng lên thành pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nếu đủ điều kiện có thể trình Quốc hội ban hành luật để điều chỉnh lĩnh vực này.
Về phía Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội,cần có trách
nhiệm giám sát để tham gia phịng, chống tham nhũng.Vì giám sát, phản biện xã hội là
một hoạt động cơ bản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội20
, có vai trị và ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng, bảo vệ thể chế chính trị, góp phần vào thành cơng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Trong đó có việc giám sát việc thực hiện pháp luật về công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị; tổ chức thực hiện các chương trình giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật trong những lĩnh vực còn gây nhiều bức xúc với nhân dân; triển khai các hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội và Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp. Và để nâng cao hơn nữa hiệu quả giám sát trong cơng tác phịng, chống hành vi tham nhũng, cần chú ý, rút kinh nghiệm nhiều hơn trong sử dụng hình thức giám sát văn bản (nghiên cứu, xem xét văn bản của cơ quan có thẩm quyền) và giám sát thường xuyên đối với công tác tổ chức cán bộ và giám sát đối với cán bộ, đảng viên.
Về phía cơ quan truyền thơng và báo chí, doanh nghiệp, doanh nhân, nhất là việc phát huy vai trị của báo chí trong cơng tác phịng chống tham nhũng, điều đó được quy
định trong Điều 75 Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 (Luật PCTN). Báo chí có21
21Đ ềi u 75 Lu t Phòng, ch ng tham nh ng n m 2018 (Lu t PCTN) quy nh trách nhi m c a c quan báo chí vàậ ố ũ ă ậ đị ệ ủ ơnhà báo trong phòng, ch ng tham nh ng nh sau:ố ũ ư