Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong ANPTT

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp đảm bảo an ninh con người thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng (Trang 28)

Bảng 1 .1 So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

Bảng 1.2Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong ANPTT

TT AN tài chính của DN AN cơng nghệ của DN AN con ngƣời của DN AN thƣơng hiệu của DN 1 Khái niệm cơ bản

Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu

Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu

Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu

Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu 2 Mục tiêu chính Phịng tránh đƣợc các rủi ro tài chính, đảm bảo nguồn lực tài chính để cạnh tranh bền vững Phát triển, bảo vệ và sử dụng hiệu quả các năng lực công nghệ để cạnh tranh bền vững Phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững Xây dựng, sử dụng, bảo vệ, phát triển, thƣơng hiệu để cạnh tranh bền vững 3 Chủ thể chính Các chủ doanh nghiệp Các chủ doanh nghiệp Các chủ doanh nghiệp Các chủ doanh nghiệp 4 Cơng cụ chính

Điều lệ cơng ty; Chiến lƣợc tài chính của DN; Quy chế kiểm soát thu chi và Quy trình quản trị rủi Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc cơng nghệ; Quy trình quản trị công nghệ và Quy chế bảo mật công Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; Quy trình quản trị nguồn nhân lực và Quy trình Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc thƣơng hiệu; Đăng ký bảo hộ và Quy chế quản trị

TT AN tài chính của DN AN cơng nghệ của DN AN con ngƣời của DN AN thƣơng hiệu của DN

ro. nghệ. giám sát nhân

lực. thƣơng hiệu. 5 Mối đe dọa chính

Mất cân đối thu chi; Khủng hoảng KT-TC lớn nhỏ; Tham nhũng nội bộ; Lừa đảo tài chính, kinh doanh. Năng lực công nghệ yếu kém; Bí mật cơng nghệ bị trộm cắp; Thiếu tiền và nhân lực cho R&D; Công nghệ mới thay thế. (1) Mất an toàn lao động; (2) Xung đột, mâu thuẫn, đình cơng, phá hoại; (3) Đối thủ câu nhân tài; (4) Nội gián. Hàng nhái, hàng giả; Không có sự lành mạnh trong cạnh tranh; Thƣơng hiệu khơng có sức mạnh nhƣ một tài sản trí tuệ; Uy tín lãnh đạo DN giảm.

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Văn Nam, Hồng Đình Phi, 2015.

Theo PGS.TS. Hoàng Đinh Phi (2015) thì an ninh con người trong doanh nghiệp được hiểu là sự an toàn, ổn định và phát triển bền vững của con người hay nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Đây là khái niệm hoàn toàn mới đƣợc ra đời

trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh và biến đổi tồn cầu. Trong đó, mục tiêu chính của việc đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp là việc phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững. Điều này sẽ góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp trƣớc các mối đe dọa nhƣ: (1) Mất an toàn lao động; (2) Mâu thuẫn, xung đột, đình cơng, phá hoại; (3) Đối thủ câu nhân tài; (4) Nội gián. Để thực hiện mục tiêu này, các chủ thể chính là chủ doanh nghiệp và nhà quản lý doanh nghiệp cần phải sử dụng các cơng cụ chính thơng qua Quy trình quản trị nguồn nhân lực: Nó đƣợc hiểu là trình tự các hoạt động trong công tác quản trị nguồn nhân lực của một tổ chức thực hiện chức năng thu hút nguồn nhân lực; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; duy trì nguồn nhân lực góp phần nâng cao sự đóng góp có hiệu suất của ngƣời lao động đối với tổ chức, đáp ứng các yêu cầu công việc trƣớc mắt và trong tƣơng lai.

1.2. Lý luận cơ bản về đảm bảo an ninh con ngƣời tại các tổ chức xây dựng

1.2.1. Tổng quan về lĩnh vực xây dựng

Đi cùng sự phát triển của kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện đại. Khơng thể khơng nói đến vai trị của ngành kỹ thuật xây dựng. Đặc biệt, khi những bƣớc tiến của kinh tế xã hội luôn gắn liền với sự tăng trƣởng của ngành xây dựng. Vậy thực tế, ngành xây dựng là gì? Đặc thù của ngành kỹ thuật này? Và nó có vai trị gì với sự phát triển chung của kinh tế xã hội? Vậy ngành xây dựng là gì?

Mặc dù khơng phải là khái niệm xa lạ. Tuy nhiên, để định nghĩa chính xác thì có rất nhiều quan điểm đƣợc đƣa ra. Trong đó, tổng hợp nhất có thể nhận định rằng xây dựng là một quy trình thiết kế và thi cơng tạo nên các cơ sở hạ tầng hoặc các công trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp.

Ngành xây dựng là lĩnh vực bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến kỹ thuật thiết kế và thi công hạ tầng. Không giống các lĩnh vực sản xuất khác. Ngành xây dựng thƣờng nhắm đến những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tƣợng khách hàng riêng biệt. Đó có thể là cá nhân, hộ gia đình, tổ chức hoặc cả cộng đồng.

Theo mục đích sử dụng và đối tƣợng khách hàng. Khi phân tích ngành xây dựng là gì. Chúng ta có thể phân loại ra thành các nhóm sau:

+ Xây dựng nhà các loại

Bao gồm nhóm nhà ở: nhà ở độc lập, nhà chung cƣ, nhà cao tầng,… Và nhóm nhà khơng dùng để ở: bệnh viện, trƣờng học, văn phịng, nhà hàng, gara, kho bãi, cơng xƣởng,…

+ Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng

Bao gồm các hoạt động thi công đƣờng giao thông: đƣờng cao tốc, đƣờng nhựa, đƣờng sắt, đƣờng băng,… Và các hoạt động cơng trình cơng ích: mạng viễn thông, đƣờng ống, hệ thống ống dẫn nƣớc, mƣơng máng, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, nhà máy năng lƣợng,…

+ Hoạt động xây dựng chun dụng

Là nhóm các cơng trình đáp ứng mục đích sử dụng riêng biệt. Ví dụ các hoạt động thi công, lắp đặt lƣới điện, đèn điện, ốp lát, trang trí, đóng cọc, san nền,…

1.2.2. Cơng tác đảm bảo an ninh con người cho các đối tượng liên quan tới đơn vị hành chính sự nghiệp.

Mục tiêu chính của các hoạt động đảm bảo an ninh con ngƣời là phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững. Sở Xây dựng là một cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nƣớc cũng khơng nằm ngồi mục tiêu đó. Từ đó Sở Xây dựng phải có các hoạt động, cụ thể:

Các hoạt động đảm bảo sự an toàn cho đội ngũ nhân lực tại CQQLNN: Tăng

cƣờng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất mà công tác bảo vệ đặt ra. Nâng cao hiệu quả chất lƣợng hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và các chƣơng trình quốc gia về y tế. Đẩy mạnh cơng tác y tế học đƣờng, xã hội hóa y tế. Liên tục đào tạo, bổ sung cán bộ y tế đủ chất lƣợng và số lƣợng. Coi trọng chất lƣợng dân số; thực hiện tốt các chƣơng trình dân số - kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe. Đáp ứng yêu cầu tối thiểu cần có của cơng, ngƣời lao động đƣợc tạo mơi trƣờng thuận lợi về tâm sinh lý.

Các đơn vị sử dụng lao động cần tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc theo từng loại công việc cụ thể; tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật mới và hiện đại, cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu quả công tác.

Việc kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân viên trong tổ chức cần đƣợc có kế hoạch triển khai và duy trì hàng năm; Có thể đƣa việc đánh giá sức khỏe vào tiêu chí khen thƣởng cuối năm. Từ đó ngƣời lao động sẽ chú trọng tới sức khỏe của mình hơn nữa, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; Thông qua công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ, đƣa đánh giá vào cuối năm sẽ tạo cho ngƣời lao động thêm gắn bó và có đƣợc sức khỏe tốt, an tâm làm việc.

- Các hoạt động đảm bảo sự ổn định đội ngũ nhân lực tại CQQLNN: Mỗi một

đơn vị cần có cơ chế phát huy vai trò của ngƣời quản lý và sử dụng lao động; Thực hiện tốt chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Tạo điều kiện, mơi trƣờng, chính sách làm việc thuận lợi (nhất là đối với các cơ quan Nhà nƣớc); đặc biệt bộ phận nhân lực chất lƣợng cao cần đƣợc chú ý; cần quan tâm hơn các điều kiện sinh hoạt, sinh sống và nhà ở của ngƣời lao động.

- Các hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực tại CQQLNN:

Đồng bộ hóa đội ngũ cán bộ đủ bản lĩnh, nhân cách và năng lực tƣơng ứng. Chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và trên hết, địi hỏi phải có sự tâm huyết và tinh thần trách nhiệm cao. Mặt khác, cần chú trọng đổi mới phƣơng pháp tiếp cận, tăng cƣờng đối thoại, trao đổi, tranh luận, đây là một trong những đặc trƣng quan trọng nhất, nhằm khắc phục tình trạng truyền thống …

Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và các phƣơng pháp hiện đại; chủ động chọn lọc, xử lý thông tin, bảo đảm nguồn thơng tin chính thống, thơng tin có định hƣớng, tránh rơi vào “cái bẫy” của các thế lực thù địch, phản động.

Theo PGS- TS Hồng Đình Phi (2015), các mối đe dọa chính đến việc gây mất an ninh con ngƣời tại các CQQLNN nói chung bao gồm: (1) Mất an tồn lao động; (2) Mâu thuẫn, xung đột, đình cơng, phá hoại; (3) Đối thủ câu nhân tài; (4) Nội gián. Là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ tài chính thì các CQQLNN cũng phải đối phó với các mối đe dọa chính nhƣ trên. Để hạn chế các rủi ro gây mất an ninh con ngƣời đòi hỏi các CQQLNN phải thực hiện tốt các hoạt động, cụ thể:

- Các hoạt động đối phó với rủi ro mất an tồn lao động: Đó là các hoạt động

ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong q trình lao động, gây thƣơng tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động nhƣ: Các hoạt động phòng ngừa, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc; Các hoạt động thanh tra và kiểm sốt quy trình, tiêu chuẩn trong lao động; Các hoạt động đào tạo, huấn luyện và khuyến khích ngƣời lao động tuân thủ…

- Các hoạt động đối phó với rủi ro mâu thuẫn, xung đột, đình cơng, phá hoại:

Đó là các hoạt động ngăn ngừa các sự cố mâu thuẫn, xung đột, đình cơng, phá hoại xuất phát từ sự bất bình của ngƣời lao động trong cơng việc, mơi trƣờng làm việc nhƣ: đào tạo và phát triển; tạo động lực; phát triển và đánh giá; kỷ luật lao động…

- Các hoạt động đối phó với rủi ro đối thủ câu nhân tài: Đó là các hoạt động

ngăn ngừa rủi ro các đối thủ cạnh tranh thu hút nhân tài của các CQQLNN, nhƣ: quản trị tiền công tiền lƣơng; đào tạo và phát triển nhân viên; tạo động lực…

- Các hoạt động đối phó với rủi ro nội gián: Đó là các hoạt động ngăn ngừa

rủi ro các sự cố liên quan đến nội gián của CQQLNN, nhƣ: quy trình bảo mật thơng tin nội bộ, quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân viên; Bố trí nhân lực và thơi việc… Nói tóm lại, việc đảm bảo an ninh con ngƣời trƣớc các mối đe dọa đang là vấn đề bức thiết đặt ra đối với các CQQLNN tại Việt Nam. Đặc biệt, với lĩnh vực xây dựng, rủi ro luôn tiềm ẩn hàng ngày, nên việc đảm bảo an ninh con ngƣời là vô cùng cấp bách và cần thiết. Để đảm bảo an ninh con ngƣời trƣớc các mối đe dọa, hƣơng tới mục tiêu phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ của nhiều giải pháp khác nhau. Trong đó, Quản trị nguồn nhân lực đƣợc coi là một giải pháp quan trọng.

1.3. Công tác đảm bảo an ninh con ngƣời thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong CQQLNN nhân lực trong CQQLNN

1.3.1. Khái niệm về nguồn nhân lực

Về khái niệm “Nguồn nhân lực” có tƣơng đối nhiều quan điểm khác nhau: Trong chƣơng trình KX-07, các nhà khoa học đánh giá: “Nguồn nhân lực cần đƣợc hiểu là chất lƣợng con ngƣời và số dân, bao gồm cả tinh thần và thể chất, năng lực, sức khỏe và trí tuệ, đạo đức và phẩm chất của ngƣời lao động”.

Theo giáo trình Nhân lực do Nhà xuất bản Lao động xã hội xuất bản: “Nguồn nhân lực bao gồm tất cả ngƣời dân cịn năng lực lao động, khơng phân biệt những ngƣời đó đang đƣợc phân bố vào lĩnh vực, ngành nghề, khu vực nào. Có thể coi đây là nguồn nhân lực xã hội”

Nguồn nhân lực với chức năng cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm tất cả ngƣời dân có thể phát triển bình thƣờng (khơng bị dị tật bẩm sinh, sức khỏe đảm bảo để lao động).

Nguồn nhân lực đóng vai trị là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội, hiểu đơn giản hơn đó là khả năng lao động của xã hội, bao gồm nhóm dân cƣ có khả năng lao động và còn trong độ tuổi lao động.

Sự tổng hợp cá nhân những con ngƣời cụ thể, họ tham gia vào q trình lao động cịn đƣợc hiểu là nguồn nhân lực, là tổng thể các yếu tố tinh thần và thể chất đƣợc huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này những ngƣời trong độ

tuổi lao động tham gia và q trình sản xuất chính là nguồn nhân lực.

Các khái niệm trên chỉ khác nhau trong việc xác định quy mô nguồn nhân lực, nhƣng đều có chung một ý nghĩa thể hiện khả năng lao động của xã hội.

Nguồn nhân lực đƣợc đánh giá về phƣơng diện chất lƣợng và số lƣợng. Số lƣợng đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô, tốc độ tăng dân số. Tốc độ tăng dân số, quy mô dân số tỉ lệ thuận với quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.

Về chất lƣợng, nguồn nhân lực đƣợc đánh giá về phƣơng diện: trình độ văn hóa, tình trạng sức khỏe, năng lực phẩm chất và trình độ chun mơn…

Trong quá trình phát triển xã hội và tạo ra của cải vật chất, văn hóa thì số lƣợng và đặc biệt là chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị cực kỳ quan trọng.

Từ những khái niệm đã nêu trên, có thể thấy nguồn nhân lực đƣợc hiểu theo hai nghĩa:

- Nghĩa hẹp, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội, là khả năng lao động của xã hội, bao gồm các nhóm ngƣời dân trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào sản xuất xã hội, lao động, tức là bao gồm toàn bộ ngƣời dân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng hợp các yếu tố về trí tuệ, thể lực, kỹ năng chun mơn của họ đƣợc sử dụng vào q trình lao động.

- Nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp nguồn lực con ngƣời cho sự phát triển, cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn bộ ngƣời dân có thể phát triển bình thƣờng.

1.3.2. Quản trị nguồn nhân lực

Khái niệm quản trị nguồn nhân lực đƣợc thể hiện theo nhiều khía cạnh khác nhau:

Theo khía cạnh tổ chức q trình lao động: “Quản lý nguồn nhân lực là lĩnh vực theo dõi, hƣớng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lƣợng, thần kinh, bắp thịt) giữa con ngƣời với các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ lao động, đối tƣợng lao động, năng lƣợng...) trong quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần để thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và xã hội nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển tiềm năng của con ngƣời”.

dung về quy trình thực hiện kế hoạch nhân lực; rà soát cho kế hoạch nhân sự; dự báo nhu cầu nhân sự; thách thức hiện nay với kế hoạch nhân sự; quyết định với kế hoạch nhân sự.

Với vai trò là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản trị: Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc thu hút, sử dụng và phát triển ngƣời lao động trong các tổ chức.

Đi sâu vào chính nội dung hoạt động của quản trị nhân lực thì “Quản lý nhân

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp đảm bảo an ninh con người thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng (Trang 28)