MỘT SỐ KẾTQUẢ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Yên Thành 3 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 45 - 50)

NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC

1. Kếtquảchỉđạo

Đầu mỗi năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm

phù hợp với đặc trưng vùng tuyển sinh theo hướng dẫn của Sở Giáo dục. Các kế hoạch chỉ đạo của nhà trường luôn bám sát theo định hướng phát triển năng lực

cho học sinh và gắn vớithực tiễntại địaphương.

Đối với các tổ - nhóm chun mơn, nhà trường đã chỉ đạo và phân công cụ thể, chi tiết việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngay khi có kế hoạch

giáo dục chung. Kế hoạch phải đảm bảo đầy đủ: mục đích, địa điểm, đối tượng,

kinh phí, lịch trình, cơng tác chuẩnbị, dựkiến mộtsố tình huốngxảy ra và kếtquả đạtđược.

Việcchỉđạo tổ chức hoạtđộng trảinghiệm luôn đảm bảo phù hợp với đặc thù

bộ môn và từng đối tượng học sinh. Giữa các tổ - nhóm có sựkết hợp phù hợp với việc tích hợpgiữa các mơn học và tạohiệu quảtrải nghiệmtốtnhất.

Ví dụ:

- Trong 2 năm học 2019-2020 và 2020-2021, nhà trường đã xây dựng kế hoạch chung và chỉđạo các tổ nhóm xây dựng kếhoạchcụthể cho từnghoạtđộng:

+ Nhóm Tiếng Anh: Tổ chức câu lạc bộ ENGLISH CHALLENGE.

+ Nhóm Sinh học – Cơng nghệ:Trải nghiệmmộtsốnghềtruyềnthốngtại địa

phương n Thành.

+Nhóm Địa lí: Trải nghiệm tác động củabiến đổi khí hậu đối với ngành nơng

nghiệphuyện n Thành.

+ Nhóm Ngữvăn: Tổchức câu lạc bộvăn học dân gian.

+ Nhóm Lịch sử - GDCD: Tham quan trải nghiệm tại Truông Bồn - Khu di tích Kim Liên – Đền Lí Nhật Quang - Đền Cuông.

(Kế hoạchcụthểtạiPhụlục 1.1; Phụlục 1.2)

- Giáo án Trải nghiệm một số nghề truyền thống tại địa phương Yên Thành (Phụlục 6).

2. Hiệuquả công tác tổ chứccủa các hoạtđộng trảinghiệm cụthể

2.1. Nhậnthứchứng thú của học sinh vềhoạtđộngtrải nghiệm

Để đánh giá nhận thức, thái độ hứng thú của học sinh, sau hoạt động trải nghiệm tham quan, chúng tôi đã chuẩn bị bộ câu hỏi khảo sát, chúng tôi phát 100

phiếu cho học sinh khối 12, mỗilớp tham gia 10 phiếuthăm dò, yêu cầu các em trả lời và nạp ngay sau 5 phút. Kết quảnhư sau:

TT Nội dung Mứcđộ Sốlượng Tỉ(%)lệ

A. Rất thích 83/100 83%

B.Thích 17/100 17%

C. Khơng thích 0/100 0%

1

Mức độ yêu thích

hoạt động trải nghiệm của HS D. Ý kiến khác 0/100 0% A. Cung cấpkiến thức 8/100 8% B. Rèn luyệnkĩ năng 14/100 14% C.Phát triển các năg lực và kĩnăngsống 16/100 16% 2

Ý nghĩahoạt độngtrải nghiệm đối với HS

D. Tất cả các ý trên 62/100 62% A.Tấtcả 6/100 6% B. Phần lớn 78/100 78% C. Mộtnửa 16/100 16% 3 Mức độtiếp nhậnkiến thức và kĩ năng của

HS tại buổi trải nghiệm

(Nguồn:Xửphiếuđiều tra HS sau trảinghiệm)

+ Nhận xét:

- Đa sốhọc sinh hứng thú với hoạt động trải nghiệm mà giáo viên tổ chức: có trên 83% học sinh rất thích, khơng có học sinh nào khơng thích hoạtđộng này.

- Học sinh đều nhận xét hoạt động vẽ tranh có ý nghĩa rất lớn đối với các em

để tìm hiểu kiến thức,luyện tậpkĩ năng và hình thành kĩ năngsống. Trên 80 % HS

tiếp thu được phần lớn kiến thức, kĩ năng của buổi trải nghiệm, khơng có HS nào khơng tiếp nhậnđược.

2.2. Kếtquảvềmức độhiểu biếtcủa học sinh vềhoạtđộng tham quan trải nghiệm

Nămhọc Lớp Trước Sau

12A1 40% 90%

12A2 30% 75%

12A4 50% 93%

2019-2020

12A5 5% 55%

2.3. Kết quả chất lượng học tập của học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Giỏi Khá Tb Yếu Nămhọc Lớp số SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 12A1 37 29 78.38 6 16.22 2 5.41 0 0.00 12A2 34 23 67.65 8 23.53 3 8.82 0 0.00 12A4 32 20 62.50 5 15.63 7 21.88 0 0.00 2018-2019 12A5 33 12 36.36 9 27.27 12 36.36 0 0.00 12A1 35 31 88.57 3 8.57 1 2.86 0 0.00 12A2 35 23 65.71 10 28.57 2 5.71 0 0.00 12A4 35 21 60.00 9 25.71 5 14.29 0 0.00 2019-2020 12A5 32 14 43.75 11 34.38 7 21.88 0 0.00 12A1 38 34 89.47 4 10.53 0 0.00 0 0.00 12A2 34 24 70.59 9 26.47 1 2.94 0 0.00 HK1 2020-2021 12A4 41 26 63.41 12 29.27 3 7.32 0 0.00

12A5 34 15 44.12 15 44.12 4 11.76 0 0.00

Nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao hoạt động trải nghiệm nên chất lượng luôn được giữvững và ngày càng được nâng cao. Chất lượngvăn hóa đại trà các lớp trải nghiệm càng tiến bộ, tỷ lệ học lực Trung bình, Yếu, Kém năm sau

giảm hơn năm trước. Điều này cho thấy tổ chức các hoạt động trải nghiệm góp

phần nâng cao chấtlượng dạyhọc chính khóa.

2.4. Hiệuquảcủađề tài - Tính mới

+ Sáng kiến kinh nghiệm này đã tiếp cận hoạt động trải nghiệm theo chương

trình Giáo dục phổ thơng 2018, từ đó nghiên cứu giải pháp chỉđạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo quan điểm mới, trở thành một con đường, một cách

thứcđổimới giáo dục trong nhà trường.

+ Sáng kiến này cũng cho thấy tính khả thi và sự cần thiết của công tác chỉ đạo và tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo định hướng năng lực nhằm phát

triển các năng lực, các kĩ năng cho học sinh tại đơn vị công tác, các biện pháp mà sáng kiến đãthựchiệnmới mà các sáng kiến khác chưa đềcậpđến.

- Tính khoa học

Sáng kiến đã dựa trên những cơ sở lí luận và tình hình thực tiễn vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh của đơn vị công tác. Từ đó, vận dụng hệ thốngkiến thức để thiết kế các hoạt động trải nghiệm phù hợp cho học sinh THPT

tỉnhNghệ An.

- Tính thựctiễn

Đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động trảinghiệm để phát triển các nănglực gầngũi với thựctiễn cuộcsống củahọc sinh

tại trường học, ở gia đình và cộng đồng nơi các em đang định cư. Đặc biệt, với những diễn biến phức tạp của xã hội hiện nay, sáng kiến đã giúp hình thành kỹ năngsốngcần thiết cho học sinh để các em thích nghi với mọisự thay đổi của mơi

trường và xã hội.

- Tính hiệuquảphạm

+ Phạm vi ứng dụng: Đề tài này có thể áp dụng cho học sinh cả ở các trường

THPT khác trong tỉnhNghệ An.

+ Kết quả ứng dụng: Những giải pháp giáp mà sáng kiến đưa ra có hiệu quả rấtthiết thựcđốivới cơng tác quản lí, tổchức tạiđơnvị.

+ Mộtsố ý kiến đánh giá, nhận xét:

Đánh giá của Chi ủy, Ban giám hiệu và giáo viên nhà trường:

Tại đơn vị công tác, Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường và các giáo viên đã đánh giá rất cao các hoạt độngtrảinghiệm trong các năm họcvừa qua.

Tại Hội nghị cán bộ - viên chức, người lao động đầu năm 2010-2021, Thầy

giáo Trần Đình Đơ, Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Thành 3 nhận

xét: Trong năm học vừa qua, Ban giám hiệu nhà trườngđã chỉ đạo các bộ phận tổ chức các hoạt động trải nghiệm đã mang lại rất nhiều ý nghĩa, góp phần hình thành các phẩm chất, năng lực cho học sinh nhất là các học sinh cịn chưa hứng

thú và chưathựcsự u thích hoạt độngtrải nghiệm.

Cô giáo Trần Thị Vân - chủ nhiệm lớp 12A5 cho biết: Các hoạt động trải nghiệmthực sựhấp dẫncuốn hút học sinh ngay với cả các học sinh học lớp

nhiềuhọc sinh cá biệt như lớp tôi đangchủ nhiệm...

Những ý kiến nhận xét chân thành của Chi ủy, Ban giám hiệu và các giáo

viên thực sự đã đem lại cho chúng tôi một niềm tin, một nguồn động viên lớn để

tơi tiếp tục đầu tư cơng sức, trí tuệ và thời gian nghiên cứu, ứng dụng để chỉ đạo, tổ

chức các hoạt động trải nghiệm này ngày càng có hiệu quả hơn nữa.

Cảmnhậncủa học sinh:

Các hoạt động trải nghiệm đã đem lại hiệu quả giáo dục cao cho học sinh, góp

phần cùng với nhà trường hình thành kĩ năng, năng lực, phẩm chất cho học sinh.

Sau khi tham gia khảo sát và lập sơ đồ ứng phó với thiên tai, em Phạm Phương

Nam - HS lớp 11A1 cho biết: Được tham gia các hoạt động lập đồkhảo sát

trườnghọc giúp em có năng ứng phó với bão và đảm bảo an toàn cho bản thân mùa mưa bão, hoạt động này thực sự rất hữu ích đối với chúng em. (Trích: cảm

nhận của học sinh sau tham dự lập sơ đồ và khảo sát trường học).

Những ý kiến của học sinh đã cho thấy rằng, những giải pháp mà chúng tôi đã tổ chức cho học sinh trong sáng kiến là hiệu quả và hữu ích.

3. Hiệuquả giáo dụcphẩmchất chính trị, đạođức,lốisống cho học sinh

Qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm đã tạo điều kiện cho các em học sinh

được tham gia nhiều hoạt động tập thể. Đây là những hoạt động bổ ích góp phần

giáo dục các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc như: lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, ý thức cộng đồng, đạo lý thương người như thể thương thân, đức

tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao động, tinh thần lạc quan, tinh thần hiếu học, tơn sư trọng đạo, lịng nhân ái, khoan dung. Để qua đó giúp các em biết trân

trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân

trước tập thể và cộng đồng, từ đó biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, đồng thời biết phê phán

những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ, những hành không phù hợp với các

chuẩn mực đạo đức... Trong 2 năm học qua, số học sinh lệch lạc về đạo đức lối sống,bịxếp hạnhkiểmyếu,phải rèn luyện hè cũng ngày càng giảm.

Bảng thống kê kếtquả xếp loại Hạnh kiểm của học sinh Trường THPT Yên Thành 3 năm học 2018-2019, 2019-2020 và HK1 năm học 2020-2021. Xếploại Tốt Khá TB Yếu Nămhọc TổngHSsố SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2018-2019 1 003 878 87.54 94 9.37 27 2.69 4 0.40 2019-2020 990 873 88.18 96 9.70 18 1.82 3 0.30 HK1 2020-2021 1 029 906 88.05 108 10.50 14 1.36 1 0.10

Chất lượng văn hóa đại trà năm học 2018- 2019, 2019- 2020 và học kỳ 1 năm học

2020-2021 Xếploại Giỏi Khá TB Yếu Kém Nămhọc Tổngsố HS SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2018-2019 1 003 255 25.42 513 51.15 211 21.04 20 1.99 4 0.40 2019-2020 990 254 25.66 504 50.91 216 21.82 15 1.52 1 0.10 HK1 2020-2021 1 029 268 26.04 524 50.92 226 21.96 11 1.07 0 0.00

4. Hiệuquả trong giáo dụckỹ năngsống và thái độứngxử vớicộngđồng

Với sự phối hợp tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm thực tế đã góp phần

khơng nhỏ giáo dục các em ý thức và kĩ năng khi tham gia giao thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, kĩ năng ứng phó với thiên tai và biến đổi khí

hậu…

Thông qua các hoạt động này, đồng thời, rèn luyện cho các em những năng lựcnhư: nănglựcthuyết trình, nănglựctự chủ,nănglực giao tiếp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Yên Thành 3 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 45 - 50)