Trục đầu ra n = 112,17vòng/phút;

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học cơ sở thiết kế máy (Trang 52 - 54)

H vKKKK

3.1.3. Trục đầu ra n = 112,17vòng/phút;

n = 112,17vòng/phút;

Thời gian làm việc : L = 24000 giờ Đường kính trong ổ lăn : d = 40 mm

Do trục không lực dọc trục nên ta chọn ổ bi theo khả năng tải động:

Sơ đồ phân bố lực:

Lực hướng tâm tại vị trí ổ:

𝐹𝑅𝐴 = √𝑋𝐴2+ 𝑌𝐴2 = √914,422+377,72 = 990 𝐹𝑅𝐶 = √𝑋𝐵2+ 𝑌𝐵2 =√6740,32+172, 42 =6742,5 Xét tỉ số: 0 a iF

C với i: số dãy con lăn; 𝐹𝑎là tổng lực dọc trục

Do Fa = 0 nên tra bảng 11.4 tài liệu [1]

Ta có X = 1 ; Y = 0

Tải trọng quy ước trên ổ:

𝑄𝐴 = ( 𝐹𝑋𝑉 𝑅𝐴 + 𝑌𝐹𝑎𝐴)𝐾𝑡𝐾𝑑 = (1.1.990).1.1,2 = 1188N 𝑄𝐶 = ( 𝐹𝑋𝑉 𝑅𝐶 + 𝑌𝐹𝑎𝐶)𝐾𝑡𝐾𝑑 = (1.1. 6742,5).1.1,2 = 8091N Với:

SVTH:CHU VI T HOÀNG MSV:17816200 Ệ 46 53

V = 1 do vòng trong quay

K t= 1 . hệ số ảnh hưởng nhiệt độ ( 105˚ )

K đ= 1.2 , áp dụng cho chế độ làm việc va đãp nhẹ, quá tải ngắn hạn, tra bảng 11.3 tài liệu [1]

Vì Q > Q C A nên ta tính tốn ổ theo thơng số tại C.

Thời gian làm việc tương đương tính bằng triệu vòng quay: 𝐿 =𝑛𝐿ℎ

106 = 60 112 17 24000. , .106 = 161,52( )𝑡𝑟

Khả năng tải động:

𝐶𝑚 = 𝑄𝐶𝑚√𝐿= 8091√161,523 = 44063,4

m = 3 do s d ng là ổ ử ụ ổ đũa

Chọn ổ 408 cỡ ặ n ng, theo phu lục P 2.7 tài liệu [1]

Kí hiệu ổ d,mm D,m m B,mm r,m m Đường kính bi,mm C,KN C0, KN 408 40 110 27 3 22,23 50,3 37

Kiểm nghi m kh ệ ả năng tải tĩnh

Đối với ổ bi, ta có :

X = 0.6 , Y = 0.5 Theo 0 0

côngthức 11.19 tài liệu [1]

Q0C = X0FrC + Y0FaC = 0.6 x 6742,5+0,5. 990= 4540,5 < F rC Q0C = 4540,5 << C0 = 63000 N

Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh. 3.2. CHỌN NỐI TRỤC

Sử dụng nối trục đàn hồi do nó có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ

thay thế, và khả năng làm việc tin cậy.

Momen xoắn tại trục đầu vào là: 𝑇1 = 41547 42,

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đồ án môn học cơ sở thiết kế máy (Trang 52 - 54)