Sự phát triển của tuyến sinh dục và tế bào sinh dục qua các tháng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN CÁ NHƯNG (Carassioides cantonensis Heincke,1892) (Trang 36 - 58)

Sự phát triển của tuyến sinh dục ở cá Nhưng cũng mang đặc điểm chung của sự phát triển tuyến sinh dục ở các lồi cá xương, nĩ trải qua các thời kỳ tạo trứng, sinh tinh và 6 giai đoạn phát triển tuyến sinh dục.

4.1.3.1. S phát trin ca tuyến sinh dc đực

Nghiên cứu đã giải phẫu 40 cá đực và thấy tuyến sinh dục đực cũng phát triển theo quy luật chung của các lồi cá nước ngọt.

* Giai đon II

Tinh sào là 2 sợi dây trịn, mỏng, cĩ màu hồng nhạt do cĩ nhiều mạch máu phát triển và phân bố ở bề mặt của tuyến sinh dục, chiều dài gần hết xoang bụng. Hệ số thành thục của cá ở giai đoạn này dao động từ 0,42 – 1,25% trung bình 0,68 ± 0,2%.

Khi quan sát tiêu bản mơ học dưới kính hiển vi thấy ngồi sự cĩ mặt của các tinh nguyên bào, xuất hiện các tinh bào cấp I tạo thành do sự phân chia của tinh nguyên bào.

Hình 5. Tiêu bn mơ hc ca tinh sào giai đon II (ðộ phĩng đại 100 ln) * Giai đon III

Tinh sào cĩ chiều dài gần bằng chiều dài xoang bụng, cĩ màu hồng. Kích thước tinh sào khá lớn, thể tích của nĩ chiếm 1/2 xoang cơ thể. Lúc này hệ số thành thục vào khoảng 1,28 – 2,32%, trung bình 1,9 ± 0,4%.

Tinh nguyên bào

Quan sát tiêu bản mơ học thấy sự hiện diện của các nhĩm tiền tinh bào, các tinh bào cấp I, tinh bào cấp II.

Hình 6. Tiêu bn mơ hc ca tinh sào giai đon III (ðộ phĩng đại 100 ln) * Giai đon IV

Tinh sào rất lớn, cĩ màu trắng sữa chiếm phần lớn xoang cơ thể. Ở giai đoạn này nếu ta dùng dao cắt ngang tinh sào thì thấy cĩ sẹ đặc chảy ra tại vết cắt. Hệ số thành thục của cá đực giai đoạn này dao động từ 2,39 – 3,78%; trung bình 2,92 ± 0,33%.

Khi quan sát tiêu bản mơ học tinh sào giai đoạn IV dưới kính hiển vi ở độ phĩng đại 100 lần thấy một số lượng lớn tế bào tinh trùng cĩ kích thước rất nhỏ, nằm trong các túi lớn. Bên cạnh đĩ cịn xuất hiện một số lượng nhỏ các tiền tế bào tinh, tinh bào cấp II cĩ kích thước lớn.

Hình 7. Tiêu bn mơ hc ca tinh sào giai đon IV (ðộ phĩng đại 100 ln)

Tiền tinh bào

Tinh trùng Tinh bào cấp I

4.1.3.2. S phát trin ca tuyến sinh dc và tế bào sinh dc cái

* Giai đon II

Nỗn sào trong suốt. Các nỗn bào rất nhỏ, cĩ thể quan sát kỹ bằng mắt thường, hoặc sử dụng kính lúp. Nỗn sào cĩ màu xanh nhạt. Ở giai đoạn này nếu quan sát kỹ, thấy cĩ một số mạch máu lớn và nhỏ phân bố trên bề mặt tuyến sinh dục. Hệ số thành thục của cá ở giai đoạn này dao động từ 2,61 – 5,44%; trung bình 4,34 ± 1,67%.

Quan sát tiêu bản mơ học thấy phần lớn tế bào sinh dục giai đoạn này là các nỗn bào đang ở thời kỳ sinh trưởng sinh chất. Lúc này màng nguyên sinh chất căng khơng đều nên nỗn bào cĩ dạng hình đa giác. Tế bào chất bắt màu đậm hơn, nhân bắt màu nhạt. Nhân của tế bào trứng trịn và cĩ kích thước lớn, quan sát kỹ trên tiêu bản mơ học thấy trong nhân cĩ các tiểu hạch. ðường kính tế bào trứng giai đoạn này trung bình 0,147 ± 0,022mm. ðường kính nhân tế bào trứng là 0,054 ± 0,011%, bằng 36,9% so với đường kính tế bào trứng.

Hình 8. Tiêu bn mơ hc nỗn sào giai đon II (ðộ phĩng đại 100 ln) * Giai đon III

Nỗn sào đã phát triển khá lớn, cĩ màu xanh nhạt, bằng mắt thường cĩ thể nhìn thấy rõ các nỗn bào riêng biệt. Hệ số thành thục của cá giai đoạn này khoảng từ 11,94 – 16,68% trung bình 14,31 ± 3,35%. Các mạch máu khá phát triển trên bề mặt nỗn sào.

Tế bào chất

Nhân tế bào Trứng

Khi quan sát tiêu bản mơ học của nỗn sào giai đoạn III cĩ thể thấy sự khác biệt lớn về kích thước và các pha phát triển khác nhau của nỗn bào ở thời kỳ tích lũy dinh dưỡng. Cĩ những nỗn bào kích thước lớn đang ở pha tích lũy nỗn hồng và những nỗn bào nhỏ lại đang ở pha khơng bào hĩa. Trên tiêu bản mơ học cho thấy bên cạnh các tế bào trứng ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng cịn cĩ các tế bào trứng ở thời kỳ tổng hợp nhân và sinh trưởng sinh chất. Lúc này nhân trịn và nằm ở tâm tế bào trứng, đường kính nhân trung bình 0,12 ± 0,022mm; đường kính tế bào trứng trung bình 0,619 ± 0,15mm. Tỷ lệ giữa đường kính nhân và đường kính tế bào trứng là 19,42 %, nhỏ hơn so với giai đoạn II.

Hình 9. Tiêu bn mơ hc nỗn sào giai đon III (ðộ phĩng đại 100 ln) * Giai đon IV

Nỗn sào đạt kích cỡ cực đại, chiếm phần lớn xoang bụng, cĩ màu vàng xanh, quan sát bên ngồi thấy các hạt trứng gắn chặt vào các mơ của trứng. Hệ số thành thục của cá giai đoạn này khoảng 18,48 – 24,4%; trung bình 22,45 ± 1,84%. Mạch máu phát triển mạnh, phân bố khắp nỗn sào. Các nỗn bào chín cĩ màu vàng xanh. Ngồi những nỗn bào chín, trong nỗn sào cịn cĩ một số ít nỗn bào nhỏ hơn, màu xanh nhạt với nhiều kích cỡ nằm xen lẫn.

Trên tiêu bản mơ học, buồng trứng giai đoạn này thấy nỗn bào ở thời kỳ chín với kích thước lớn, nhân của nỗn bào cĩ thể nằm ở giữa hoặc lệch về Khơng bào

Tế bào trứng giai đoạn III

Tế bào trứng giai đoạn II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phía cực động vật tùy thuộc vào nỗn sào đang phát triển ở đầu hay cuối giai đoạn IV. Ngồi ra, trong nỗn sào của cá lúc này cịn cĩ một số ít nỗn bào ở pha khơng bào hĩa và pha tích lũy nỗn hồng của thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng. Cá biệt cĩ một lượng rất ít tế bào đang ở thời kỳ sinh trưởng sinh chất. ðường kính tế bào trứng trung bình 0,998 ± 0,125mm, đường kính nhân tế bào trứng trung bình 0,163 ± 0,01mm. Trong các mẫu nghiên cứu, chúng tơi gặp buồng trứng giai đoạn IV ở những cá thể ở tuổi từ 0+ - 2+. Như vậy tuổi sinh sản lần đầu của cá Nhưng là chưa đến một tuổi.

Hình 10. Tiêu bn mơ hc nỗn sào giai đon IV (ðộ phĩng đại 100 ln) 4.1.4. Mùa v sinh sn ca cá Nhưng

ðể xác định mùa vụ sinh sản, chúng tơi dựa vào sự biến động hệ số thành thục và hệ số độ béo kết hợp với tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục của cá qua các tháng nghiên cứu.

4.1.4.1. H s thành thc và độ béo ca cá

Kết quả nghiên cứu hệ số thành thục và hệ số độ béo của cá Nhưng đực và cái được thể hiện ở bảng 2 và bảng 3.

Tế bào trứng giai đoạn IV

Nhân tế bào trứng

Bảng 2. Biến đổi hệ số thành thục của cá cái Giai đon thành thc Tháng Khcá bi lỏượ nng i quan (g) Khi lượng TSD(g) II III IV HSTT (%) 258,5 56,3 * 21,78 240,4 55,6 * 23,13 130,6 29,8 * 22,82 138,5 23,1 * 16,68 5 239 57,5 * 24,06 TB 21,69 ± 2,92 243 59,3 * 24,40 259,7 60,1 * 23,14 130,6 15,6 * 11,94 131,8 31,4 * 23,82 6 260 25 * 9,62 TB 18,59 ± 7,19 130,2 30,1 * 23,12 307,8 21,4 * 6,95 135,9 12,5 * 9,20 335,7 24 * 7,15 7 248,2 52,8 * 21,27 TB 13,54 ± 7,98 278,9 13,8 * 4,95 213,6 42,4 * 19,85 221,5 50,6 * 22,84 281,3 15,5 * 5,51 8 150,8 7,3 * 4,84 TB 11,6 ± 8,97 339,5 15,5 * 4,57 334,7 18,7 * 5,59 215,4 39,8 * 18,48 278,7 14,3 * 5,13 9 211,5 11,6 * 5,48 TB 7,85 ± 5,95 10 298,6 11,5 * 3,85

200,3 8,7 * 4,34 246,8 10,1 * 4,09 216,7 8,3 * 3,83 219,6 7,6 * 3,46 TB 3,92 ± 0,25 304,6 9,7 * 3,18 240,5 6,8 * 2,83 212,3 6,1 * 2,87 241,8 6 * 2,48 11 316,9 8,9 * 2,81 TB 2,84 ± 0,25 242,6 5,6 * 2,31 273,7 7,4 * 2,70 286,3 9,5 * 3,32 207,8 4,9 * 2,36 12 187,5 6,7 * 3,57 TB 2,85 ± 0,57

Qua số liệu ở bảng 2 cho thấy, trong các tháng chúng tơi nghiên cứu thì hệ số thành thục của cái cao nhất vào tháng 5 (21,69%) và tháng 6 (18,59%). Hệ số thành thục sinh dục của cá tháng 5 và tháng 6 cao là do đây cĩ thể đang là mùa vụ sinh sản. Từ tháng 7 trở đi, hệ số thành thục giảm dần. Kết quả này phù hợp với quy luật chung, vào mùa sinh sản tuyến sinh dục phát triển đạt kích thước cực đại nên hệ số thành thục của cá là cao nhất.

Bảng 3. Hệ số độ béo Fullton và Clack của cá Nhưng

ðộ béo Fulton (%) ðộ béo Klack (%)

Số mẫu Tháng Cá cái Cá đực Cá cái Cá đực 5 5,02 ± 0,97 4,95 ± 1,03 3,93 ± 0,77 4,52 ± 0,86 5 6 5,03 ± 1,75 4,94 ± 0,73 3,94 ± 1,43 4,55 ± 0,62 5 7 4,89 ± 1,35 4,92 ± 0,99 4,07 ± 0,84 4,57 ± 0,84 5 8 4,86 ± 1,77 4,90 ± 1,05 4,17 ± 1,61 4,56 ± 0,88 5 9 4,85 ± 1,69 4,89 ± 0,77 4,19 ± 1,32 4,59 ± 0,72 5 10 4,88 ± 1,15 4,88 ± 0,97 4,18 ± 0,94 4,61 ± 0,81 5 11 4,89 ± 0,50 4,90 ± 0,74 4,16 ± 0,35 4,58 ± 0,68 5 12 4,93 ± 1,04 4,93 ± 1,04 4,15 ± 0,89 4,57 ± 0.89 5 Tổng số mẫu 40

ðộ béo Fulton của cá đực khơng cĩ sự biến đổi nhiều qua các tháng nghiên cứu, cịn ở cá cái vào mùa sinh sản (tháng 5 và tháng 6) độ béo Fulton cĩ phần cao hơn là do ở cá Nhưng cĩ khối lượng buồng trứng tương đối lớn. Ngược lại, hệ số độ béo Clack của cá thấp nhất vào tháng 5 và tháng 6, do lúc này các chất dinh dưỡng được huy động cho sự phát triển tuyến sinh dục. Từ tháng 7 trở đi độ béo Fullton của cá giảm dần, tháng 11 và 12 thì độ béo của cá cĩ xu hướng tăng, cĩ thể do đây là thời điểm cá đang bắt đầu bước vào giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng vào cơ và gan để chuẩn bị cho mùa vụ sinh sản tiếp theo.

Như vậy, hệ số thành thục và hệ số độ béo của cá cho chúng ta thấy rằng tháng 5 và tháng 6 đang là mùa sinh sản của cá.

4.1.4.2. T l phát trin tuyến sinh dc ca cá Nhưng qua các tháng nghiên cu

Kết quả kiểm tra tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục cá Nhưng được thể hiện qua hình 11 và hình 12.

0 20 40 60 80 100 120 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tháng T l % Giai đoạn II Gai đoạn III Giai đoạn IV

Hình 11. T l các cá th cái phát trin tuyến sinh dc t tháng 5 - 12

0 20 40 60 80 100 120 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tháng T l p hn t r ă m Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV

Hình 12. T l các cá thểđực phát trin tuyến sinh dc t tháng 5 - 12

Tỷ lệ thành thục tuyến sinh dục của cá đực và cá cái là tương đồng, Tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn IV cao nhất vào tháng 5 (80%) và tháng 6 (cá cái 60%), sang tháng 7 trở đi tỷ lệ thành thục sinh dục của cá giảm dần, tháng 10 đến tháng 12 thì tuyến sinh dục đã thối hĩa hồn tồn và chuyển về giai đoạn II.

qua các tháng nghiên cứu, kết hợp với tham khảo số liệu của đề tài “Nghiên cứu sản xuất giống và thăm dị nuơi thương phẩm cá Nhưng” của Trung tâm Tư vấn thiết kế và chuyến giao cơng nghệ - Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản 1 (theo kết quả của đề tài thì vào tháng 1 chỉ thấy tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn I, II; sang tháng 2 và tháng 3 xuất hiện tuyến sinh dục giai đoạn III, đến tháng 4 tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục giai đoạn IV là 66,67%). Chúng tơi thấy trong điều kiện nuơi vỗ, cá Nhưng cĩ khả năng thành thục khá cao.

Từ kết quả nghiên cứu của chúng tơi về hệ số thành thục sinh dục và tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục qua các tháng nghiên cứu, kết hợp với số liệu tham khảo đề tài của Trung tâm Tư vấn thiết kế và chuyển giao cơng nghệ, mùa vụ sinh sản của cá cĩ thể từ tháng 4 đến tháng 6.

Mùa vụ sinh sản của cá trong điều kiện nuơi vỗ chậm hơn so với ngồi tự nhiên. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân (2001) thì mùa vụ sinh sản của cá Nhưng ngồi tự nhiên từ tháng 3 – 5. Mùa vụ sinh sản của cá trong nghiên cứu của chúng tơi chậm hơn so với ngồi tự nhiên, cĩ thể do đàn cá bố mẹ được thu mua từ tự nhiên vào tháng 1/2010, cá phải mất một thời gian thích nghi với điều kiện sống mới và làm quen với thức ăn cơng nghiệp.

4.1.5. Sc sinh sn tuyt đối và sc sinh sn tương đối

Sức sinh sản là một trong những tiêu chí quan trọng trong sinh sản nhân tạo. Dựa vào sức sinh sản cĩ thể lập kế hoạch phù hợp trong sản xuất như xác định đàn cá bố mẹ cần nuơi vỗ, dự đốn số lượng cá bột...

Trong nỗn sào giai đoạn IV của cá cĩ rất nhiều nỗn bào với kích cỡ khác nhau (giai đoạn khác nhau), việc tính sức sinh sản ở đây chỉ đếm những nỗn bào cĩ kích thước lớn. Kết quả đếm tế bào trứng 12 cá cái cĩ tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn IV được thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4. Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá Nhưng STT Chiều dài (cm) Khối lượng (g) Sức sinh sản tuyệt đối (trứng) Sức sinh sản tương đối (trứng/g) 1 23,8 331 96.719 292 2 22 308 75.838 246 3 15,4 167 42.026 257 4 16,6 175 35.968 205 5 22 306 55.660 182 6 24,8 329 75.922 231 7 25,7 342 101.809 297 8 15,5 174 35.796 205 9 15,9 171 32.057 188 10 22,0 313 52.958 169 11 20,1 267 49.396 185 12 22,4 284 55.559 196 TB ± Std 19,8 ± 3,6 264 ± 70 59.142 ± 23.470 221 ± 43

Qua số liệu ở bảng 4 cho thấy cá Nhưng là lồi cĩ sức sinh sản khá cao. Cá Nhưng cĩ chiều dài dao động từ 15,4 cm – 25,7cm tương ứng với khối lượng 167g - 342g. Sức sinh sản tuyệt đối trung bình là 59.142 ± 23.470 trứng, dao động từ 32.057 – 101.809 trứng. Sức sinh sản tương đối tính trung bình là 221 ± 43 trứng/g cá cái, dao động từ 169 - 297 trứng/g cơ thể cá. Sức sinh sản tương đối của cá Nhưng nuơi vỗ trong ao nước tĩnh tương đương với ngồi tự nhiên. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sĩ Vân (2001) thì sức sinh sản tương đối của cá Nhưng ngồi tự nhiên là 195 – 389 trứng/g. So với sức sinh sản của một số đối tượng cá nuơi truyền thống như Trắm cỏ (50 - 224 trứng/g), Mè trắng (93 - 159,7 trứng/g), cá Chép (150 - 200 trứng/g) (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2001) thì sức sinh sản của cá Nhưng là tương đối cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.6. S phát trin phơi cá Nhưng

ðể nghiên cứu sự phát triển phơi cá Nhưng, trong quá trình ấp trứng chúng tơi tiến hành thu mẫu định kỳ 5 phút một lần, mẫu được quan sát và chụp trực tiếp bằng kính hiển vi. Trong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 28- 300C, pH: 7,3 – 7,8 quá trình phát triển phơi cá Nhưng cũng phát triển lần lượt theo các giai đoạn giống nhiều lồi cá xương khác.

Sau khi trứng thụ tinh thì kích thước trứng tăng lên, Zotin (1961) cho rằng do trong nỗn hồng cĩ một số chất đặc biệt, sau khi trứng thụ tinh các chất này được tiết ra để thúc đẩy sự hút nước làm trứng trương lên. Nhiều tác giả cho rằng sự tăng kích thước trứng sau thụ tinh là cĩ lợi vì đã tạo ra khoảng khơng gian rộng cho phơi phát triển, giúp phơi cử động linh hoạt, tăng cường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN CÁ NHƯNG (Carassioides cantonensis Heincke,1892) (Trang 36 - 58)