thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 32 SVTH: Trần Hồng Phước
3.2.4. Đối tƣợng 4: Ngƣời tiêu dùng
Trong tổng số 35 mẫu điều tra thì có 2 đối tượng nam chiếm 5,7% và 33 nữ chiếm 94,3% trong tổng số mẫu. Số lượng thành viên trung bình của mỗi hộ gia đình là 4 người, trong đó trung bình mỗi hộ có 2 người có thu nhập.
Bảng 12: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ TIÊU DÙNG LÚA GẠO ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI LAI
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tuổi chủ hộ Tuổi 35 25 73 45,6
Thành viên gia đình Người 35 1 6 3,69
Thành viên có thu nhập Người 35 1 6 2,43
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 9/2012 tại huyện Thới Lai )
Theo hình thống kê bên dưới, ta thấy nghề nghiệp của người tiêu dùng rất đa dạng, phong phú. Đa số các đối tượng làm nghề kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ tại nhà, chiếm 43% tổng số mẫu. Nghề làm ruộng cũng là nghề khá phổ biến của các đối tượng này, chiếm 23% trong tổng số mẫu. Ngồi ra, có 14% đối tượng làm thợ thủ công như thợ may, thợ mộc, 9% đối tượng là công- viên chức nhà nước, còn lại là các đối tượng làm nghề tự do khác.
Hình 9: Biểu đồ nghề nghiệp của ngƣời tiêu dùng gạo tại huyện Thới Lai.
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 33 SVTH: Trần Hồng Phước
Sự đa dạng, khác nhau về nghề nghiệp của người tiêu dùng đã phản ánh sự đa dạng trong quyết định tiêu dùng mặt hàng gạo, cụ thể là sự đa dạng trong việc chọn mua chủng loại, giá cả, địa điểm mua hàng. Nắm bắt được điều nảy, các cửa hàng bán lẻ gạo có thể đưa ra những chiến lược riêng phù hợp với phân khúc thị trường của mình.
Hình 10: Biểu đồ thể hiện giới tính trong quyết định việc tiêu dùng gạo tại huyện Thới Lai. (Nguồn: số liệu điều tra 2012)
Qua việc phỏng vấn các đối tượng, ta thấy tỷ lệ nữ quyết định mua hàng rất cao, chiếm trên 80%, số rất ít cịn lại là nam. Đây là thông tin cần thiết cho các chủ cửa hàng nhằm đánh vào tâm lý chung của nữ là thích ưu đãi, khuyến mãi chút ít và thích được tơn trọng để thu hút đối tượng mua hàng.
Bảng 13: MỨC THU NHẬP VÀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA HỘ TIÊU DÙNG TẠI HUYỆN THỚI LAI
Mức thu nhập Số lƣợng Tỷ trọng (%) Mức chi tiêu Số lƣợng Tỷ trọng (%)
Dưới 3 triệu 6 17,14 Dưới 1 triệu 0 0
3 – dưới 5 triệu 13 37,14 1 – dưới 3 triệu 12 34,29 5 – dưới 10 triệu 12 34,29 3- dưới 5 triệu 15 42,86 Từ 10 triệu trở lên 4 11,43 Từ 5 triệu trở lên 8 22,86
Tổng 35 100 Tổng 35 100
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 34 SVTH: Trần Hồng Phước
Nhìn chung mức sống trung bình của các đối tượng điều tra vẫn chưa cao, trong đó mức thu nhập chiếm phần lớn trong các đối tượng nghiên cứu là từ 3 – dưới 5 triệu chiếm 37,14%, thu nhập từ 5 đến dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ tương đương 34,29%, các hộ tiêu dùng có thu nhập trên 10 triệu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số mẫu là 11,43%. Với mức thu nhập đó thì mức chi tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất 42,86% là từ 3 đến dưới 5 triệu đồng một tháng, kế đến là mức chi tiêu từ 1 đến dưới 3 triệu đồng, chiếm 34,29% tổng số mẫu. Việc khơng có đối tượng nào chi dưới 1 triệu đồng và mức chi tiêu trên 5 triệu đồng một tháng cũng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ là 22,86%, cho thấy có khơng ít người tiêu dùng vẫn chi tiêu rộng rãi và thói quen tiêu dùng hàng hóa của họ đang chuyển dần sang xu hướng mới, yêu cầu được thỏa mãn nhu cầu của họ ngày càng cao.
Từ cơ sở này ta có thể xác định nhu cầu của người tiêu dùng tuy đa phần vẫn sử dụng gạo thường, chiếm 68,57% tổng số mẫu, nhưng cũng có 31,43% người tiêu dùng ưa chuộng sử dụng gạo thơm. Vì vậy, các chủ cửa hàng cần tập trung đa dạng các loại gạo từ lúa thường và bổ sung thêm các loại gạo từ lúa thơm, chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
3.3. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BÁN LẺ TẠI HUYỆN THỚI LAI
3.3.1. Nhận định tình hình chung về thực trạng phát triển mạng lƣới bán lẻ tại thành phố Cần Thơ
Ta thấy tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tại TP Cần Thơ năm 2010 tăng 58,38% so với năm 2008 với trị giá 32.501.497 triệu đồng, năm 2011 tăng 97,05% so với năm 2008, trị giá tăng 19.915.639 triệu đồng. Đạt được những kết quả khả quan này là do ngành đã xây dựng được quy hoạch mạng lưới chợ, các trung tâm thương mại và siêu thị đến năm 2015. Theo đó, nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước đã mạnh dạn đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại theo phong cách văn minh, hiện đại. Thị trường thương mại - dịch vụ của thành phố đã trở nên sôi động hơn với sự ra đời của các siêu thị Co.op Mart Cần Thơ, Metro Cash & Carry Hưng Lợi,…và gần đây nhất là siêu thị Big C. Một số chợ truyền thống ở trung tâm thành phố và các quận, huyện như: chợ Cần Thơ (chợ nhà lồng cổ), chợ trung tâm thương mại Cái Khế, chợ Tân An, chợ Xuân Khánh ... đều được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, mở rộng, góp phần làm tăng thêm sự
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 35 SVTH: Trần Hồng Phước
phong phú, sinh động cho hoạt động thương mại - dịch vụ. Từ đó, mạng lưới kinh doanh tại TP Cần Thơ được mở rộng, trên địa bàn hiện có 102 chợ (3 chợ loại I, 11 chợ loại II, 88 chợ loại III), tăng 14 chợ so năm 2005; trên 10 siêu thị bán buôn, bán lẻ đang hoạt động hiệu quả; ngồi ra, cịn mở ra các kênh phân phối đa dạng, hiện đại như: cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini, chợ đêm,… Nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ mới được hình thành như: dịch vụ kinh doanh bất động sản, dịch vụ kho vận (logistics), thông tin, truyền thông,… phát triển khá tốt. (Cục xúc tiến thương mại – www.vietrade.gov.vn)
Bảng 14: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ THEO
THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: triệu đồng
2008 2009 2010 2011
Kinh tế nhà nước - Kinh tế trung ương - Kinh tế địa phương
1.641.433 738.412 903.021 2.024.655 944.654 1.080.001 2.426.423 1.304.874 1.121.549 2.864.012 1.742.463 1.121.549 Kinh tế ngoài nhà nước
- Kinh tế tập thể - Kinh tế cá thể - Kinh tế tư nhân
18.827.998 62.116 9.319.971 9.445.911 25.097.395 224.077 12.115.378 12.757.940 30.014.807 209.355 15.293.563 14.511.889 37.509.901 226.234 18.920.494 18.363.173 Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài
51.212 51.679 60.267 62.369
Tổng 20.520.643 27.173.729 32.501.497 40.436.282
(Nguồn: cục thống kê thành phố Cần Thơ 2011)
Về hoạt động ngoại thương, các doanh nghiệp của thành phố có quan hệ xuất nhập khẩu với hơn 97 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thu ngoại tệ trong 5 năm từ 2006-2010 của Cần Thơ đạt 3.701 triệu USD, vượt 2,5% so với kế hoạch, tăng bình qn 19,8%; trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 3.569,6 triệu USD, tăng bình quân 20,6%. Dịch vụ thu ngoại tệ trong 5 năm đạt 131,5 triệu USD, đạt 48,1% KH, tăng bình
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 36 SVTH: Trần Hồng Phước
quân 4,2%/năm. Năm 2011, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Cần Thơ đạt 1,3 tỷ USD, vượt 24,5% kế hoạch năm và tăng 16,4% so với năm 2010. Trong đó, giá trị mặt hàng gạo và thủy sản chiếm 67,6% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu, với 862 triệu USD. (Nguồn: Sở Công thương Cần Thơ)
Kim ngạch nhập khẩu trong 5 năm đạt 2.436,8 triệu USD, đạt 94,5% KH, tăng bình qn 13,8%. Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 97,7% và máy móc, dụng cụ, phụ tùng chiếm 1,7%; hàng tiêu dùng chiếm 0,6% tổng kim ngạch nhập khẩu. (Nguồn: cục xúc tiến thương mại)
Bên cạnh những phát triển mà thành phố Cần Thơ đã đạt được, thị trường bán lẻ tại đây vẫn tồn tại những yếu kém chưa thể khắc phục hết. Thực tế, tại TP Cần Thơ vẫn chưa có nhiều trung tâm thương mại lớn, cũng như những tòa nhà riêng dành cho các trung tâm này. Trong những năm gần đây, nhiều tòa nhà lớn đã được xây dựng nhưng chỉ dùng cho văn phòng và nếu so với thành phố Hồ Chí Minh thì cịn rất ít. Ngồi ra, cơ sở hạ tầng như giao thơng, đơ thị, diện tích các bãi xe hạn chế,…cũng là một trở ngại đáng lưu tâm.
3.3.2. Tình hình phát triển mạng lƣới bán lẻ tại huyện Thới Lai
Qua các năm, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ đều tăng. Cụ thể năm 2009 tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ đạt 1.226 tỷ đồng. Năm 2010, đạt 1.342 tỷ đồng, tăng 9,46% so với năm 2009. Đến năm 2011, tăng 24,44% so với năm 2010, đạt 1.670 tỷ đồng và bằng 4,13% tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tồn thành phố.
Hình 11: Biểu đồ thề hiện giá trị bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của huyện Thới Lai 2008-2011.(Nguồn: cục thống kê thành phố Cần Thơ)
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 37 SVTH: Trần Hồng Phước
Thới Lai là một huyện nhỏ mới thành lập năm 2008, thuộc thành phố Cần Thơ, vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như mức sống của người dân nơi đây cịn tương đối thấp. Tính đến 2011, huyện chưa thu hút được doanh nghiệp bán lẻ nào đến đầu tư do điều kiện cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém, cần phải phát triển hơn nữa trong tương lai.
3.4. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG TRONG MẠNG LƢỚI BÁN LẺ LÚA GẠO TẠI HUYỆN THỚI TƢỢNG TRONG MẠNG LƢỚI BÁN LẺ LÚA GẠO TẠI HUYỆN THỚI LAI
3.4.1. Thực trạng về sản xuất lúa của nông hộ
a. Số vụ trồng trong năm
Qua điều tra, ta thấy 100% các nông hộ trồng lúa đều có trồng 2 vụ đơng xuân và hè thu, chỉ có 26,67% hộ có trồng ở vụ thu đơng, nghĩa là có 26,67% hộ trồng 3 vụ/năm, cịn lại 73,33% chỉ làm 2 vụ/năm. Các nơng hộ trồng 2 vụ giải thích là vì ở vụ 3 NS lúa khơng cao, thêm vào đó, chi phí trong vụ này cao hơn so với các vụ khác, đặc biệt là chi phí nhân cơng, nên lợi nhuận có được từ vụ 3 khơng nhiều, từ đó họ khơng trồng vụ 3 và dành thời gian trong vụ này để cải tạo đất.
Bảng 15: SỐ VỤ TRỒNG TRONG NĂM CỦA NÔNG HỘ
Số vụ Tần số Tỷ trọng (%)
Một vụ 0 0
Hai vụ 22 73,33
Ba vụ 8 26,67
Tổng 30 100
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 9/2012 tại huyện Thới Lai )
b. Các chỉ tiêu tài chính của nơng hộ sản xuất lúa
Vì vụ 3 là vụ thu đơng có rất ít hộ trồng lúa (chỉ 26,67%), đặc biệt là không có hộ nào trồng lúa thơm nên đề tài được giới hạn chỉ phân tích các chỉ tiêu tài chính ở vụ đơng xn và hè thu, khơng phân tích ở vụ thu đơng.
- Tổng chi phí /ha/vụ
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 38 SVTH: Trần Hồng Phước
thường cao hơn của vụ đông xuân, vụ đông xuân tốn CPTB khoản 23.150.600 đồng/ha trong khi ở vụ hè thu, các hộ trồng lúa phải tốn trung bình khoản 28.163.200 đồng/ha. Có sự chênh lệch chi phí ở các vụ như vậy là do thời tiết vụ đơng xn thuận lợi, ít sâu bệnh, nơng hộ tiết kiệm được nhiều chi phí cho tưới tiêu và cải tạo đất. Vụ hè thu thì nơng dân phải sạ giống, bón phân, xịt thuốc nhiều hơn nên tốn kém hơn. Mặt khác, đa số các nơng hộ cịn trồng lúa theo cách truyền thống, chưa thể chuyển sang áp dụng KHKT nên chi phí tính trên mỗi ha vẫn cịn khá cao.
- Năng suất/ha/vụ
Từ bảng 17, ta thấy NS trung bình nơng hộ đạt được ở vụ đơng xn là 8,82 tấn/ha, cịn ở vụ hè thu thì NS thấp hơn đạt 6,86 tấn/ha. Thường thì vụ đơng xn ln cho NS cao nhất trong các vụ do điều kiện khí hậu, thời tiết tại vụ này diễn ra tốt, ít sâu bệnh làm cho sản lượng lúa tăng, đó cũng là mặt bằng chung của tất cả các hộ trồng lúa tại khu vực thành phố Cần Thơ.
- Giá bán
Ảnh hưởng từ chênh lệch NS giữa các vụ như đã phân tích ở trên nên vào vụ hè thu, lượng cung lúa ra thị trường giảm nhiều so với vụ đông xuân, cung giảm nhưng cầu không thay đổi nên đã làm giá lúa tăng lên ở vụ hè thu và tăng khoảng 224 đồng/kg từ 4.286 đồng/kg lên 4.510 đồng/kg.
- Lợi nhuận và thu nhập của nông hộ:
Ta thấy rằng có sự tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận của hai vụ đông xuân và hè thu. Vụ hè thu tốn CPTB cao hơn vụ đông xuân là 5.012.600 đồng/ha, cao tương đương 21,7% CPTB của vụ đơng xn, nhưng lợi nhuận trung bình thì lại thấp hơn đến 11.876.500 đồng/ha và chỉ bằng 19% lợi nhuận trung bình của vụ đơng xn. Cụ thể, lợi nhuận trung bình của nông hộ ở vụ đông xuân là 14.651.900 đồng/ha, ở vụ hè thu là 2.775.400 đồng/ha. Nguyên nhân là do vụ đông xuân cho NS cao hơn và giá thành sản xuất cũng rẽ hơn rất nhiều so với vụ hè thu.
Tương ứng với mức lợi nhuận đó, thì thu nhập trung bình của nơng hộ ở mỗi vụ lần lượt là: 17.636.800 đồng/ha ở vụ đông xuân và 6.174.300 đồng/ha ở vụ hè thu.
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 39 SVTH: Trần Hồng Phước
- Lợi nhuận/chi phí:cả hai vụ đều có tỷ số lợi nhuận/chi phí chưa cao lắm (thấp hơn 1), và cao nhất vẫn là vụ đông xuân, 0,63 lần. Nghĩa là ở vụ đông xuân, nông hộ bỏ ra 1 đồng chi phí để thu về 0,63 đồng lợi nhuận. Ở vụ hè thu, nếu nông hộ bỏ ra 1 đồng chi phí thì chỉ thu được 0,10 đồng lợi nhuận, thấp hơn 0,53 đồng so với vụ đông xuân. Nguyên nhân là do vụ nông xuân nông hộ đạt được lợi nhuận cao hơn nhưng chi phí bỏ ra lại thấp hơn. Từ đó ta thấy các nơng hộ sản xuất lúa vẫn có lời sau mỗi vụ nhưng số tiền lời đó khơng ổn định ở các vụ và rất ít so với đồng vốn và cơng sức mà họ bỏ ra.
Bảng 16: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA NƠNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI LAI - THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đơng xn Hè thu Trung bình
Năng suất Tấn/ha 8,82 6,86 7,84
Giá thành sản xuất Đồng/kg 2.625,04 4.105,35 3.365,20 Giá bán bình quân Đồng/kg 4.286,21 4.510,28 4.398,25 Doanh thu/ha 1.000 đồng 37.804,37 30.940,52 34.370,45 Chi phí/ha 1.000 đồng 23.152,85 28.162,70 25.657,78 Lợi nhuận/ha 1.000 đồng 14.651,52 2.777,82 8.714,67 Thu nhập/ha 1.000 đồng 17.636,42 6.176,72 11.907,57 Lợi nhuận/chi phí Lần 0,63 0,10 0,37
Lợi nhuận/ doanh thu Lần 0,39 0,09 0,24
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 9/2012 tại huyện Thới Lai )
3.4.2. Thực trạng về kinh doanh bán lẻ mặt hàng lúa gạo
Trong kinh doanh mua bán lẻ lúa gạo có 2 đối tượng chính là thương lái thu mua lúa (người buôn sỉ) và người bán lẻ tại các cửa hàng bán lẻ gạo. Ta sẽ lần lượt phân tích từng đối tượng cụ thể.
thành phố Cần Thơ.
GVHD: TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi 40 SVTH: Trần Hồng Phước
3.4.2.1. Thực trạng về thƣơng lái
a. Sản lượng thu mua
Vì giữa nơng hộ và thương lái ln có mối liên hệ chặt chẻ với nhau trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nên khi hầu hết các nông hộ đều trồng lúa ở vụ Đông Xuân, làm cho sản lượng sau thu hoạch ở vụ này cao nhất thì sản lượng lúa mua vào của các thương lái ở vụ Đông Xuân này cũng cao nhất trong 3 vụ.
Bảng 17: TỔNG SẢN LƢỢNG LÚA MUA VÀO CỦA THƢƠNG LÁI
ĐVT: tấn
Vụ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Đơng xn 324 1620 715,1